Theo em, môi trường lập trình Scratch có giúp em thực hiện được các yêu cầu sau không?
a) Tính giá trị biểu thức (6 + 3) × (6 – 2)
b) Ghép các cụm từ sau thành câu có ý nghĩa: đá bóng, tớ cũng thích.
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” Chỉ ra thành ngữ có trong đoạn trích trên và giải thích ý nghĩa. Nghĩa của các thành ngữ này được tổ chức theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ?vì sao?
Thành ngữ
“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn và phát triển
“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.
Các thành ngữ trên tổ chức theo phương thức ẩn dụ bởi cả 2 đều chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.
Lớp 6A có 33 học sinh, sau khi điều tra ý thích của các em về các hoạt động ca hát, bóng đá và bơi nhà trường được biết em nào cũng thích ít nhất một hoạt động và có 18 em thích bóng đá, 11 em thích bơi trong đó có 2 em thích cả ba hoạt động trên, 5 em vừa thích ca hát vừa thích bơi, 6 em vừa thích ca hát vừa thích bóng đá. Hãy cho biết có bao nhiêu em thích ca hát
Em hãy viết chương trình thực hiện yêu cầu sau Nhập giá trị n từ bàn phím. Tính và in ra màn hình tổng các chữ số của n(biến T) VD: n có giá trị là 30546 --> T có giá trị là 18(3+0+5+4+6)
Uses crt;
Var
n,t:longint;
BEGIN
Read(n);
While n<>0 do
Begin
t:=t+n mod 10;
n:=n div 10;
End;
Write(t);
Readln;
END.
Refer:
Program baitap;
Uses crt;
Var n,x,T:integer;
Begin
Clrscr;
T:=0;
Write('n='); Readln(n);
While ( N <> 0 ) do
Begin
x := n mod 10;
n := n div 10;
T := T + x;
End;
Writeln('T=',T);
Readln
End.
Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Hãy tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài theo các bước sau:
a) Tìm hiểu đề: Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?
Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
b)Lập ý: Em sẽ chọn chuyện nào, em thích nhân vật nào, sự việc nào? Em chọn chuyện đó nhằm biểu hiện chủ đề nào?
c) Lập dàn ý: Em dự định mở đầu như thế nào, kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao?
d) Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em?
đ) Từ các câu hỏi trên, em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào?
a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:
+ Kể một câu chuyện
+ Bằng lời văn của em
b, Lập ý
+ Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề
c, Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể
+ Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra
+ Kết bài: Kết quả của sự việc
d, Cách làm bài văn tự sự
- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề
- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện
- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2
Lớp 6a có 33 học sinh , khi điều tra ý thích của các em về các hoạt động ca hát, bóng đá, bơi nhà trường được biết em nào cũng thích ít nhất 1 hoạt động và có 18 em thích bóng đá 11 em thích bơi trong đó có 2 em thích cả ba hoạt động trên 5 em thích ca hát và bơi 6 em thcihs ca hát và bóng đá hãy cho biết có bao nhiêu em thcihs ca hát
các bạn giúp mình nhé
Có 2 em thích ca hát nha bn
~ Hok tốt ~
#Gumball
Có 2 em thích ca hát nha bn
~ Hok tốt ~
#Penny
Trả lời
có 2 em thích ca hát nha ban
chúc bạn
học tốt
Chọn các phương án đúng:
A. Em có thể dùng ngôn ngữ lập trình Scratch để diễn tả từng bước thực hiện một trò chơi trên máy tính
B. Các câu lệnh của Scratch được sắp xếp theo một thứ tự nhất định tạo thành một chương trình máy tính
C. Máy tính không thể thực hiện trò chơi
D.Trong Scratch các lệnh của chương trình máy tính có thể được thể hiện bằng ngôn ngữ tiếng việt
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?
Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Chọn bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” thích hợp để hoàn thành câu: Bố tặng cho mẹ một chiếc áo… (0,5 điểm)
A. bằng lụa tơ tằm
B. bằng những đường may khéo léo
C. bằng những chiếc cúc xinh xắn
D. bằng những nét vẽ tinh tế
Chọn câu trả lời a: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác a: 0 điểm
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?
Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (1,0 điểm)
Gợi ý:
Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nhút nhát, rụt rè mà cần mạnh dạn, hoà đồng với các bạn trong lớp.
2. Em hãy tạo chương trình Scratch thực hiện yêu cầu sau:
a. Em hãy lập chương trình Scratch mô phỏng chuyển động của quả bóng. Nếu quả bóng
chạm vào thành sân khấu thì phát ra tiếng kêu “pop”; đổi màu sắc của quả bóng và đổi
hướng chuyển động.
b. Em hãy lập chương trình Scratch mô phỏng chuyển động của cánh cam. Nếu cánh
cam chạm vào thành sân khấu thì phát ra tiếng kêu “pop”; đổi màu sắc của cánh cam
và đổi hướng chuyển động.
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?
Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Đặt dấu phẩy vào 2 vị trí thích hợp trong câu văn dưới đây: (0,5 điểm)
Những ngày đầu mới đến trường Bình suốt ngày chúi mũi vào sách vở chẳng chơi với ai.
Trả lời đúng: 0,5 điểm; trả lời khác: 0 điểm
Những ngày đầu mới đến trường, Bình suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai.