Qua lời kể của tác giả, những chi tiết nào cho thấy vua rất gần gũi, gắn bó với muôn dân?
tìm những hình ảnh chi tiết trong bài cây tre việt nam thể hiện sự gắn bó gần gũi giữa cây tre va con người
Trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động:
-Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn
-Tre là cánh tay của ngừoi nông dân
-Tre là người nhà
Tre gắn bó tình cảm gái trai , là đồ chơi trẻ con , nguồn vui tuổi già
-Tre với sống có nhau , chết có nhau , chung thủy
Tre trong chiến đấu
-Tre là vũ khí : gậy tầm vông , chông tre
-Tre xung phong vào xe tăng , đại bác
k cho mik nha
đó là cách nghĩ của mk
Trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động là:tre che bóng mát, giúp con người dựng nhà cửa,vỡ ruộng,khai hoang,...
Trong chiến đấu là:giữ làng,giữ nhà,giữ nước,giữ mái nhà tranh,tre còn hi sinh bảo vệ con người,....
mk ko bít đúng hay sai vì mk chưa hc tới bài này.
Thiên nhiên rất đẹp,vì vậy em đã có những hành động nào gần gũi hay bảo vệ thiên nhiên chưa?Viết 1 đến 2 việc mà em đã gắn bó với thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường bằng cách nhặt rác, phân loại rác.
- Tham gia trồng cây xanh.
Đoạn trích Lời tiễn dặn có những hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi. Hãy phân tích tác dụng nghệ thuật của những hình ảnh đó.
Tác giả chọn cách diễn đạt với hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi, nhằm mã hoá ngôn ngữ một cách thành công những cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng của những con người sống chất phác, mạnh mẽ giữa thiên nhiên núi rừng cường tráng.
5. Đoạn trích Lời tiễn dặn có những hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi. Hãy phân tích tác dụng nghệ thuật của những hình ảnh đó.
- Những hình ảnh rất quen thuộc gần gũi ấy là: "Đôi ta yêu nhau, tình Lú - Ủa mặn nồng", "Lời đã trao thương không lạc mất/ Như bán trâu ngoài chợ/ Như thu lúa muôn bông". "Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng/ Bền chắc như vàng, như đá.", "Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng, Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già", "Ta yêu nhau tàn đời gió, không rung không chuyển, Người xiểm xui, không ngoảnh không nghe".
Biện pháp so sánh được sử dụng xuyên suốt những câu thơ "Lời đã trao" - "như bán trâu ngoài chợ" và "thu lúa muôn bông"; "Lòng ta yêu thương" - "bền chắc như vàng, như đá".
Tác dụng:
- Cho ta biết thêm về phong tục tập quán của người Thái
- Thể hiện niềm tin vững chắc rằng dẫu có qua bao nhiêu sóng gió, hai người có tình cũng sẽ về bên nhau và hạnh phúc suốt đời.
Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương có sự gắn bó như thế nào với thành phố Huế? Phân tích một số hình ảnh, chi tiết làm rõ mối quan hệ đặc biệt này.
- Các chi tiết:
+ Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.
+ Sông Hương chuyển dòng một cách liên tục, như một cuộc tình có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó.
+ Giáp mặt Huế, sông Hương không gặp Huế ngay mà “uốn một cánh cung ...tình yêu” như một người con gái bẽn lẹn, ngại ngùng.
+ Sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài ... xưa cũ”, trôi đi chậm như một mặt hồ.
+ Người con gái đắm say tình tứ khi bên người mình yêu, người con gái tài hoa “tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”.
+ Như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.
+ Gắn liền với nhã nhạc cung đình Huế - âm nhạc cổ điển xứ Huế.
+ Sự gắn bó hàng nghìn năm như máu thịt thâm tình, keo sơn bền chặt giữa dòng sông và thành phố.
⇒ Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương gắn bó với thành phố Huế một cách gần gũi, thân thiết, keo sơn bền chặt.
Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?
- Hình ảnh người dân Gò Me được tác gỉa khắc họa chủ yếu qua hình ảnh những cô gái Gò Me với những chi tiết:
+ Má núng đồng tiền duyên dáng
+ Say sưa, cần cù trong công việc
+ Véo von điệu hò cổ truyền Nam Bộ
+ Tâm hồn mộng mơ theo bướm, theo chim.
→ Những chi tiết miêu tả đã thể hiện sự hồn nhiên, duyên dáng, hăng say trong công việc của những cô gái Gò Me.
- Những chi tiết này cho em cảm nhận con người nơi đây là những người duyên dáng, chất phác, thật thà, hăng say lao động và có tâm hồn phong phú
Khung cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô gắn liền với chi tiết nào? Em thấy tình cảm gì của tác giả trong đoạn văn này?
Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ. Truyền thống nào đã gắn bó những con người trong gia đình với nhau?
Truyền thống đấu tranh, chống giặc ngoại xâm đã gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau:
- Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù bọn xâm lược
+ Chú Năm: đại diện truyền thống, lưu giữ truyền thống (câu hò, cuốn sổ)
+ Má Việt khả năng chịu đựng đau thương, duy trì sự sống, che chở cho đàn con và đấu tranh
- Việt, Chiến những đứa con tình nguyện cầm súng chiến đấu báo thù cho ba mẹ bị giặc Pháp giết hại
- Vì sao chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết? Nêu những chân lí giản dị của Bác.
- Sự giản dị của Bác trong bữa cơm được thể hiện qua những chi tiết nào? Tác giả nhận xét như thế nào về điều đó?
giúp mình với mai mình thi rồi huhuhu
Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết đó gợi cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?
- Những chi tiết khắc họa hình ảnh người nông dân Nam Bộ:
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
→ Đó là hình ảnh của những người nông dân mà cuộc sống của họ gắn với ruộng đồng vùng lưu vực sông Cửu Long. Đó không chỉ là hình ảnh những con người cực nhọc cùng bùn đất để gây dựng quê hương mà còn là những con người biết đoàn kết để gìn giữ đất đai sông núi.