Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiệp Vũ
Xem chi tiết
Tiệp Vũ
30 tháng 9 2018 lúc 22:14

Giúp mình với.

Thu Hang Vo Thi
30 tháng 9 2018 lúc 22:18

Bn vào link này nè :

https://hvdic.thivien.net/hv/tiệp

-Học tốt-

Nguyễn Trang Nhi
30 tháng 9 2018 lúc 22:21

+ Điệp có ý nghĩa con bướm. Màu sắc rực rỡ, dễ gây sự chú ý. Là sự tự do, cuộc sống thoải mái, bình an. Có ý chỉ sự xinh đẹp, đáng yêu, tạo cảm giác vui tươi, thanh thản.

+ Điệp có ý nghĩa hoa phượng. Báo hiệu kỳ nghỉ sau thời gian học tập, với màu đỏ thể hiện quyền lực, niềm tin và sự cố gắng để đạt được những điều tốt đẹp nhất. Hình dáng như đuôi loài chim phượng, thể hiện sự quý tộc, sang trọng.

+ Điệp có ý nghĩa vang dội. Những thành quả, chiến công đạt được sau quá trình cố gắng, nỗ lực. Vang lên mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng lớn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Lần 1: Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. Từ “ngất ngưởng” gắn với việc thi thố tài năng, gắn với cuộc đời làm quan đạt tới đỉnh cao danh vọng, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa cao ngất, tột đỉnh.

- Lần 2: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. Từ “ngất ngưởng” gắn với hành động cởi mũ áo từ quan, cưỡi bò rời kinh thành chẳng giống ai, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa ngạo thế khinh đời, không vướng bận chuyện thị phi.

- Lần 3: Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. Tuổi đã cao nhưng vẫn có cuộc sống phong tình, đi chơi chùa vẫn đủng đỉnh dắt theo một đôi dì, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa tự mình tự tại, cốt thỏa đạt thú vui.

- Lần 4: “Đời ai ngất ngưởng như ông!” Giữ vẹn đạp nghĩa trung thần nhưng vẫn thỏa được chí hướng riêng, làm quan hay trí sĩ đều khẳng định được tính cách, bản lĩnh, khí phách của mình,... Từ “ngất ngưởng” này ứng với nhan đề bài hát nói, mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp các nét nghĩa ở trên.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 10 2017 lúc 4:49

1) bảo đảm: Cam đoan chịu trách nhiệm về một việc gì đó.

2) bảo hiểm: Giữ, phòng để khỏi xảy ra tai nạn nguy hiểm.

3) bảo quản: Giữ gìn, trông nom để khỏi hư hỏng, hao hụt.

4) bảo tàng: Sưu tầm, lưu giữ, bảo quản những hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa, văn minh.

5) bảo toàn: Giữ nguyên vẹn như vốn có, không để mất mát, hư hỏng trong quá trình vận hành.

6) bảo tồn: Giữ nguyên hiện trạng, không để mất đi.

7) bảo trợ: Trợ giúp, đỡ đầu.

8) bảo vệ: Giữ gìn chống sự xâm phạm để khỏi bị hư hỏng, mất mát.

Giáp Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 11 2023 lúc 14:58

hoàng hậu: vợ vua

Thái y: Người chưa bệnh cho các vua, quan trong triều.

Tì nữ: Người hầu nữ của các bậc vua, quan...

Huynh đệ: Anh em 

Tiểu muội: người em gái 

Buddy
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
18 tháng 8 2023 lúc 18:12

1. apologised

2. about

3. of

4. laugh

5. with

Khu vườn trên mây(team K...
Xem chi tiết

Bài làm

+ Chân: là bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, v.v.

+ Chân: chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức.

+ Chân: là (Khẩu ngữ) một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt

+ Chân: là bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác

+ Chân: là phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền

+ Chân: là từ dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó

+ Chân: là thật, đúng với hiện thực (nói khái quát)

# Học tốt #

Lâm Nguyễn
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn
19 tháng 7 2018 lúc 14:47

làm giùm mình nhé mọi người!!! 

Hoàng Anh Vũ
30 tháng 4 lúc 20:18

là từ đồng âm

 

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
9 tháng 1 2016 lúc 20:57

thưa mấy anh mấy chị đây là toán suy luận

Uzumaki Naruto
9 tháng 1 2016 lúc 21:00

Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.

Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.

“Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Bùi Hà Phương
9 tháng 1 2016 lúc 21:22

tìm từ phổ thông đễ hơn

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
9 tháng 1 2016 lúc 21:20

Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.

Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.

“Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!