Trao đổi với người thân về công việc của những người đang bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Trao đổi với người thân những việc gia đình cần làm để bảo vệ môi trường.
Những việc gia đình cần làm để bảo vệ môi trường:
- Thường xuyên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Không xả rác bừa bãi.
- Phân loại rác.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Thường xuyên vệ sinh đường làng ngõ xóm.
- Hạn chế sử dụng túi ni-lông.
- Tiết kiệm điện.
- Tiết kiệm nước.
-.....
Bằng 1 đoạn văn có độ dài khoảng 2/3 trang giấy , bày tỏ suy nghĩ của em về những con người đang hy sinh thầm lặng để khống chế đẩy lùi dịch Covid 19 đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
trao đổi với người thân , hay thu nhập thông tin về thực vật , động vật đặc biệt ở châu phi hoặc về chất lượng cuộc sống của đại bộ phận người dân châu phi
Trao đổi với người thân về hoạt động bảo vệ động vật.
Những việc làm bảo vệ động vật:
- Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật.
- Nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã.
- Tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm.....
Với nhận định: "muốn giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên ngoài việc bảo vệ hòa bình, Chúng ta nên sử dụng các biện pháp,thường lượng, đàm phán để giải quyết mọi việc mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo nhằm mục đích bảo vệ hòa bình, giữ bình yên cuộc sống".Em hãy lamg rõ nhận định trên.
Hãy viết cảm nhận của mình thông qua những dòng tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ về tình yêu, niềm tin của thiếu nhi đối với đất nước; ca ngợi những hình ảnh đẹp, lòng biết ơn, sự tri ân với các lực lượng xã hội đang thực hiện nhiệm vụ nơi tuyến đầu để bảo vệ sức khỏe của nhân dân, đem lại bình yên cho xã hội, đảm bảo an toàn để các em sớm trở lại trường. Ưu tiên những bài viết về người thật, việc thật trong chiến dịch phòng chống dịch bệnh Covid-19.
HỘI THI NÉT CHỮ TỪ TRÁI TIM.
Giúp mình với ;-;.
Nhằm lan tỏa những câu chuyện, hình ảnh đẹp về phòng chống dịch Covid-19, Hội đồng Đội T.Ư cùng các đơn vị liên quan tổ chức chương trình viết chữ đẹp với thông điệp: “Nét chữ từ trái tim” dành cho học sinh .
Theo đó, khối tiểu học (từ lớp 1 tới lớp 5) sẽ chép lại thật đẹp những bài thơ về quê hương, đất nước, mái trường, về tinh thần "chống giặc" Covid-19… bằng bút máy luyện chữ (các bài thơ do Ban tổ chức lựa chọn).Đối với khối trung học cơ sở, Ban tổ chức sẽ khơi dậy khả năng nghị luận xã hội, biểu cảm của các em thông qua những dòng tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ về tình yêu, niềm tin của thiếu nhi đối với đất nước; ca ngợi những hình ảnh đẹp, lòng biết ơn, sự tri ân với các lực lượng xã hội đang chiến đấu nơi tuyến đầu để bảo vệ sức khỏe của nhân dân, đem lại bình yên cho xã hội, đảm bảo an toàn để các em sớm trở lại trường.Ban tổ chức chương trình còn khuyến khích các em tham gia cả hai hình thức viết chữ đẹp và viết cảm nhận để rèn luyện, trau dồi kỹ năng viết chữ và trình bày bài sạch sẽ, góp phần giáo dục ý thức quý trọng và giữ gìn vẻ đẹp tiếng nói - chữ viết, bản sắc dân tộc.Chia sẻ về ý nghĩa chương trình, chị Hoàng Tú Anh, Phó chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ và phát triển thiếu nhi Việt Nam cho biết: “Thông qua chương trình và những câu chữ bay bổng, chúng tôi hy vọng những cảm xúc, suy nghĩ xuất phát từ tâm của các các em thiếu nhi sẽ là sự tri ân đối với những người chống dịch Covid-19 và góp phần trong công cuộc tuyên truyền, đồng lòng cùng người dân cả nước vượt qua dịch bệnh”.
Lòng dũng cảm là một trong những đức tính vô cùng cần thiết và đáng quý ở mỗi con người. Dù ở
nơi đâu khi làm bất cứ việc gì con người cũng đều cần đến lòng dũng cảm. Dũng cảm là không sợ
nguy hiểm, khó khăn. Người có lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng
lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công lí, chính nghĩa. Dũng
cảm là sẵn sàng hy sinh bản thân mình để cứu giúp những người khó khăn hoạn nạn. Trong chiến
tranh, nhờ những tấm gương dũng cảm như Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, La Văn Cầu… và bao
tấm gương thương binh, liệt sĩ mà đất nước mới có được nền độc lập. Trong hoà bình những người
lính, những chiến sĩ công an dũng cảm đấu tranh với tội phạm để bảo vệ bình yên cho nhân dân.
Người dũng cảm là người bản lĩnh, dám đương đầu và không lùi bước. Và cũng như bản lĩnh, dũng
cảm sẽ giúp con người vươn đến thành công. Người dũng cảm luôn được mọi người yêu mến và
quý trọng. Qua đây ta cũng cần phê phán những người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động
liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí. Phê phán những kẻ hèn nhát, bạc nhược không dám đấu
tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên trong cuộc sống. Dũng cảm là
cần thiết, vì vậy cần rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 1: tìm luận điểm chính,câu nêu luận điểm
Câu 2 : nội dung đoạn trên
Câu 3:cảm nghĩ về đoạn trên
Luận điểm: Lòng dũng cảm là đức tính cần thiết của con người
Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ : " Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước ", em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
Gợi ý :
1. Độc lập , hòa bình giúp cho người dân ........................
2. Dân tộc Việt Nam là 1 dân tộc anh hùng đã từng chiến thắng kẻ thù vô cùng mạnh
3.Ông cha ta đã đổ bao máu xương để xây dựng bảo vệ Tổ quốc
4. Chúng ta được hưởng cuộc sống hòa bình thì phải ra sức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc để xứng đáng với tổ tiên, với các thế hệ cha anh
5. Bảo vệ Tổ quốc là cần sức mạnh đoàn kết của mọi người dân
6. Trách nhiệm của bản thân.
dựa vào gợi ý em có thể tham khảo thêm trên mạng nha.
Tự ngàn xưa đến nay, dân tộc ta đã có một tâm lòng yêu nước nồng nàn. Từ Bà Trưng, Bà Triệu là phận gái mà dũng cảm ngồi trên bành voi xông pha chiến trận, đến những thiếu niên như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hạ quyêt tâm dấy binh dẹp giặc. Biết bao người con gái, con trai ngã xuống để giữ gìn bờ cõi nước nhà. Vì thế, để xứng đáng với truyền thống ông cha, mỗi một người dân Việt Nam phải có ý thức và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" như lời nhắn nhủ Người gửi đến toàn dân tộc.
tai sao k chep mang
Câu nào dưới đây nói đầy đủ nhất ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
A.
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
B.
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống hạnh phúc ấm no, tạo sự hòa hợp, đoàn kết.
C.
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, góp phần làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc.
D.
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống yên vui, hạnh phúc, góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc
B.
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống hạnh phúc ấm no, tạo sự hòa hợp, đoàn kết.
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!