Nêu ý kiến của em về vấn đề “Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường?”.
Khi bàn về vấn đề ý thức của học sinh hiện nay, có ý kiến cho rằng : " Ý thức của học sinh kém đi một phần là do nền giáo dục của Việt Nam quá lạc hậu. Lý thuyết thì nhiều, thực hành thì ít, học sinh phải học tất cả các môn chứ không riêng gì sở trường của mình, áp lực thi cử đặt nặng, khiến học sinh mất hứng thú học, nên không tập trung trên lớp. "
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Theo em, nếu đúng ra thì một phần cx là vì việc giáo dục tuy nhiên cái chính ở đây là ý thức những học sinh bây giờ đã thay đổi, cái cách mà bố mẹ dạy trẻ nhỏ đã khiến trẻ thay đổi, những sự chiều chuông và ham muốn của chúng đã lên rất cao khiến chúng trở thành những kẻ quá sỹ diện, cho rằng mình có mọi thứ. Trong nền giáo dục, cả lý thuyết với cả thực hành đều có tác dụng rất ít bỏi cái " tôi" trong chúng nay đã trở nên "khủng bố", ngay cả nếu chúng ta cung cấp thêm về mặt thực hành thì chúng cx chỉ bỏ lờ ngoài tai. Sự phát triển của chúng đã đi sai lệch hướng. Theo em, để thay đổi, chúng ta cần phải biết mình sai ở đâu, khi gặp những người có thể cung cấp cho ta cái hiểu biết về ý thức nhân loại, ko nên vì bất cứ lí do nào mà ghét bỏ, nói xấu những người dạy đó chỉ bởi họ quá khắt khe, ko giống như bản thân chúng ta. Hãy nhớ họ chính là cái gương, bất cứ điều j mà chúng ta nói ra bất luận đẹp hay xấu đều phản ánh lên CHÍNH BẢN THÂN MÌNH cx giống như soi gương , cái ta nhìn tháy là bản thân mik chứ ko phải ai khác cả.
Lạc đề rồi. Ý đề là bàn về chế độ giáo dục cơ, vụ ý thức chỉ là dẫn dắt .
Các tình huống cần viết giấy đề nghị: a và c
- Tình huống b: làm bản tường trình, tình huống d làm bản kiểm điểm cá nhân
Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm lấy ý kiến của học sinh về việc thi đua khen thưởng. Học sinh A không đồng ý với quy định đó nên đã nhờ tổ trưởng của tổ mình lấy danh nghĩa cá nhân để nêu lên quan điểm cho mình. Học sinh c, D không đồng ý với ý kiến của tổ trưởng nên đã nói lên quan điểm của mình. Tập hợp ý kiến của học sinh, giáo viên chủ nhiệm đã xây dựng kế hoạch thi đua khen thưởng cho lớp. Hành vi của người nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?
A. Học sinh A, tổ trưởng.
B. Học sinh c, D.
C. Học sinh c, D và giáo viên chủ nhiệm.
D. Giáo viên chủ nhiệm.
A và B học cùng lớp và nhà gần nhau nên cả hai hàng ngày đều đi học chung bằng xe đạp. Một hôm, đi học về thấy đường vắng nên A và B đã đạp xe ra phần đường dành cho xe cơ giới cho dễ chạy.
A) Theo em, hành vi của A và B đã vi phạm kỉ luật hay phát luật? Vì sao?
B) Theo em, việc đi sai phần đường của hai bạn sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Học sinh chọn một trong hai yêu cầu sau để làm bài:
(1) Cho sự việc sau: Em và một bạn trong lớp có xe đạp giống nhau. Một hôm tan học, em vội về nên lấy nhầm xe của bạn. Bạn ra về không thấy xe nên đã báo bác bảo vệ về việc bị mất xe. Sau khi tìm hiểu, bác bảo vệ đã biết em lấy nhầm xe của bạn và yêu cầu em viết tường trình. Em hãy viết bản tường trình gửi cho phòng bảo vệ của trường.
(2) Tự chọn một sự việc cụ thể để viết bản tường trình
Đề 2 - Bản tường trình tham khảo:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2022
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Về việc: Không làm bài tập về nhà
Kính gửi: cô Bùi Lan X, giáo viên chủ nhiệm lớp 7A1, trường THCS XX.
Em là Trần Thị Q, hiện đang là học sinh lớp 7A1.
Em viết bản tường trình này để tường trình về sự việc sau:
Ngày 4 tháng 6 năm 2022, em có đi ăn sinh nhật bạn K trong khi chưa hoàn thành bài tập. Em dự định sẽ về sớm và làm bài tập cô giao. Nhưng do vì quá vui vẻ, mải chơi nên em đã về rất muộn, lúc đó là 11h. Vì vậy nên em đã chưa làm bài tập cô giao.
Nguyên nhân của sự việc: do lười biếng, mải chơi.
Hậu quả: em bị cô giáo kiểm tra và cho điểm kém vào ngày hôm nay
Em xin nhận trách nhiệm về việc này là do bản thân em không kiểm soát được bản thân tốt.
Em rất xin lỗi vì khiến cô tức giận và buồn lòng.
Em xin hứa từ này trở đi sẽ ưu tiên làm bài tập về nhà xong trước rồi mới làm những việc khác để đảm bảo hoàn thành bài tập đúng hạn.
Người làm tường trình
(Đã kí)
Trần Thị Q
Đề 1:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 3 năm 2004
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Về việc mất xe đạp
Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Bình.
Em là Vũ Ngọc Ký, học sinh lớp 8B Trường THCS Hòa Bình, xin phép được tường trình với Nhà trường một việc như sau:
Sáng thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2004, em có gửi một chiếc xe đạp mini Nhật màu xanh cẩm thạch tại nhà trông giữ xe của trường. Sau giờ học, vì phải ở lại họp các đội trưởng Sao đỏ nên em về muộn. Tan họp, em đến lấy xe thì xe của em không còn mà chỉ có một chiếc xe mini Trung Quốc của màu xanh cẩm thạch. Em tin là bạn nào đó đã vô ý lấy nhầm xe em. Vậy em làm bản tường trình này báo cáo để Nhà trường biết và giúp em tìm lại chiếc xe của mình.
Người làm tường trình
Vũ Ngọc Ký
vì sao ở lớp từ 7h sáng tới 11h30 nên bạn lan hay bị mắc Tiểu, tuy nhiên em lại rất ngại đi tới nhà vệ sinh của trường vì nhà vệ sinh của trường quá bẩn và không có cửa chắn. Do đó em thường xuyên nhịn tiểu và chờ tan trường về đến nhà mới giải quyết nhu cầu. Theo em cách làm đó của bạn Lan có đúng không, việc làm đó có thể dẫn tới Hậu quả gì?
Không. Vì làm như vậy thường xuyên khiến cho bóng đái bị dãn ra, gây nguy hiểm như vỡ bóng đái, làm giãn van bóng đái,....
Nhiều người cho rằng nên có vật nuôi trong nhà em có ý kiến như thế nào về vấn đề này? Viết một bài văn trình bày ý kiến của em
( Không sap chép mạng ạ pls )
Có ý kiến cho rằng " học sinh còn nhỏ nên không có quyền đóng góp ý kiến vào công việc vệ sinh chung của trường, lớp" .Em có đồng tình với ý kiến đó ko? Vì sao ?
Giúp mình với mình đang cần gấp :( Cảm ơn các bạn
Ko. Vì 1 trong những quyền lợi của trẻ em là: Trẻ em được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động xã hội.
một nhóm học sinh 5 em đi đến trường đi từ trường đến sân vận động cách nhau 6 km . Nhưng cả nhóm chỉ có một chiếc xe đạp nên đành phải cử một ng liên tục đạp xe để đưa từng ng tới trường lần lượt đến nơi . Trong khi người đó đi xe đạp số còn lại phải tiếp tục đi bộ cho đến khi ng đạp xe cho đến ng cuối cùng . Tính tổng quãng đường mà ng đi xe đạp đã đi . Bt rằng vận tốc của xe đạp là 12 km/h , vận tốc đi bộ là 6 km/h
Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại.
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian :
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h)
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C :
AC = 0,5 × 6 = 3 (km)
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ .
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là:
CD = 6 × t2 (km)
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là:
BD = 12 × t2 (km)
=> BD = 2CD
Mà CD + DB = 3 (km)
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km)
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về.
Tổng quát lên
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là:
s + s/3
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là:
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km)
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)