Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 12:38

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

NIGHTCORE
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
25 tháng 9 2018 lúc 20:03

a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ 

- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)

   Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)

b) Từ bụng có nghĩa:

- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)

- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)

- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).

Nguồn : Lời giải hay

ÁDFáèádfaè
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 4 2022 lúc 22:49

Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là : tự sự
Câu 2:
- Trạng ngữ : Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy
- Tác dụng: 
+ Bổ sung ý nghĩa cho câu văn
+ Nhấn mạnh hành động đem một bình rưỡi nước xảy ra thường xuyên, đều đặn, thường ngày.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ : nhân hoá (bình nứt lên tiếng)
- Tác dụng:
+ Giúp cho chiếc bình nứt trở nên sinh động hơn, biết nói chuyện với con người.
+ Đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn. 
CHÚC EM HỌC TỐT haha

ÁDFáèádfaè
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 4 2022 lúc 22:51

Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là : tự sự
Câu 2:
- Trạng ngữ : Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy
- Tác dụng: 
+ Bổ sung ý nghĩa cho câu văn
+ Nhấn mạnh hành động đem một bình rưỡi nước xảy ra thường xuyên, đều đặn, thường ngày.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ : nhân hoá (bình nứt lên tiếng)
- Tác dụng:
+ Giúp cho chiếc bình nứt trở nên sinh động hơn, biết nói chuyện với con người.
+ Đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn. 
CHÚC EM HỌC TỐThaha

ÁDFáèádfaè
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
11 tháng 4 2022 lúc 23:54

Câu 4:

Cách ứng xử của người gánh nước vừa bao dung, nhân hậu vừa từng trải sâu sắc. Ông đã biến vết nứt của chiếc bình - vốn là một khiếm khuyết, hạn chế thành thứ hữu dụng.

Câu 5:

Lời kể của người nông dân về những đoá hoa bên đường – khả năng tạo nên những điều đẹp đẽ, tốt lành, niềm vui, hạnh phúc từ chính vết nứt… đã giúp chiếc bình nứt “bừng tỉnh”. Đó cũng là khoảnh khắc nó nhận ra giá trị của “vết nứt”; đê vượt lên những tự ti, mặc cảm, hoài nghi, thât vọng vê bản thân…

 

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Etermintrude💫
13 tháng 3 2023 lúc 20:22

 

Cloading...

CHÚC EM HỌC TỐT NHAyeu

 

bao linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 11 2017 lúc 1:53

Đáp án B

Nguyễn Phương Thảo
13 tháng 1 2021 lúc 20:18

Là đáp án B

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết

a, đeo

b, bay

c, nhô

Người Già
16 tháng 10 2023 lúc 16:20

a. Bọn trẻ vác ba lô lên vai, bắt đầu cuộc hành trình.

b. Đàn hải âu chao liệng trên bầu trời.

c. Ông mặt trời chầm chậm nhô lên sau dãy núi. 

Nguyễn Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết