Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Tỉ kiếp đội quần cho BTS
13 tháng 10 2017 lúc 21:56

Bài 1:

Ta có : \(A=\frac{16.27-16.27}{16.27-16.9}\)

\(\Rightarrow\)  \(A=\frac{0}{16.27-16.9}\)

\(\Rightarrow\)  \(A=0\)

       Vậy A = 0

Bài 2:

Để 6x + 15 \(⋮\)x + 2

=> ( 6x + 12 ) + 3\(⋮\)x + 2

=> 6 . ( x + 2 ) + 3\(⋮\)x + 2

Vì x + 2\(⋮\)x + 2

=> 6 . ( x + 2 ) \(⋮\)x + 2

=> 3 \(⋮\)x + 2

=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 )  = { 1 ; 3 }

=> x \(\in\){ -1 ; 1 }

Mà x\(\in\)N => x = 1

Thử lại : Nếu x = 1 => 6x + 15 = 21 ; x + 2 = 3 .

              Mà 21\(⋮\)3 => x = 1 ( chọn )

       Vậy x = 1

               Mk là A.R.M.Y rất chi là iu BTS nèk !

                     Kb nhoa ...

Misaki_Mei
13 tháng 10 2017 lúc 21:49

bạn học thêm à??

Trương Mỹ Hoa
13 tháng 10 2017 lúc 22:22

Thanks Tỉ kiếp đội quần cho BTS nha! Mình tích cho bn ròi đó. Misaki_Mei ừ bài tập mình học thêm đó

đinh văn tiến d
Xem chi tiết
ngon thế nhờ
16 tháng 8 lúc 19:59

ok

Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:11

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

Nguyễn Uyên NHi
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Phạm _Hương
Xem chi tiết
blabla
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 16:39

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

Ánh Tuyết
Xem chi tiết
BW_P&A
25 tháng 11 2016 lúc 21:45

a)\(45+\left(x-6\right).3=60\)

\(\Rightarrow45+\left(x-6\right)=60:3=20\)

\(\Rightarrow x-6=20-45=-25\)

\(\Rightarrow x=-25+6=-19\)

Vậy: \(x=-19\)

b) \(27-\left(x+5\right)=-15+39=14\)

\(\Rightarrow x+5=27-14=13\)

\(\Rightarrow x=13-5=8\)

Vậy: \(x=8\)

c) \(28⋮x;42⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯC_{\left(28;42;70\right)}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Mà: \(1< x< 10\) nên \(x\in\left\{1;2;7\right\}\)

Vậy: \(x=1;2;7\)

Lê Lương
25 tháng 11 2016 lúc 21:46

câu a,b dễ mik chỉ nói kết quả : a=11;b=-2.

câu c: từ đề suy ra x thuộc ƯC của 28,42,70 tức là thuộc tập hợp : 1,2,7,14. mà 1<x<10 nên x thuộc 2,7.