Xác định các nước trong khu vực Đông Nam Á giáp biển trên hình 1.
Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
1. Vị trí địa lí
- Xác định nơi tiếp giáp (tên các vịnh, biển, các khu vực, các châu lục) của khu vực Tây Nam Á.
- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á.
Tham khảo
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Ca-xpi, biển Đen và khu vực Trung Á.
+ Phía tây giáp biển Địa Trung Hải, biển Đỏ và châu Phi.
+ Phía đông giáp vịnh Pec-xích và khu vực Nam Á.
+ Phía đông nam giáp biển A-rap.
Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.
Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á không có vùng biển tiếp giáp với vùng biển nước ta?
A. Thái Lan
B. Campuchia
C. Xingapo
D. Mianma
Quốc gia trong khu vực Đông Nam Á không có vùng biên giáp vùng biên nước ta là Mianma (Atlat trang 4-5)
=> Chọn đáp án D
Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các biển nào sau đây?
A. Ban-đa, Gia-va, A-rap, Xu-la-vê-di.
B. Biển Đông, Xu-la-vê-di, Ô-khôt, Xu-lu.
C. An-đa-man, Xu-la-vê-di, Ban-đa, Xu-lu.
D. Xu-la-vê-di, A-ra-phu-ra, Ba-ren, An-đa-man
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Biển Đông không giáp với nước nào khu vực Đông Nam Á:
A. Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan.
B. Đôngtimo, Lào, Mianma.
C. Lào, Mianma Phi-líp-pin.
D. Xin-ga-po, Đông Ti Mo và Ma-lai-xi-a.
Đáp án: B.
Biên giới trên biển tiếp giáp với Trung Quốc, Philippin, Maliaixia, Brunay, Indonexia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
Dựa vào hình 11.1, hãy cho biết khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các biển và đại dương nào? Nêu ý nghĩa của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
- Tiếp giáp các biển: Andaman, Araphura; các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Ý nghĩa: Có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển, giao lưu giữa các nước trong khu vực và giữa khu vực với thế giới bằng đường biển.
* Cãn cứ vào hình 11.1. Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á (trang 98 SGK), trả lòi các câu hỏi sau (từ 37 - 48)
Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các khu vực nào của châu Á?
A. Tây Nam Á và Bắc Á
B. Nam Á và Đông Á.
C. Đông Á và Tây Nam Á.
D. Bắc Á và Nam Á
Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển?
A. Mi-an-ma
B. Thái Lan
C. Lào
D. Cam-pu-chia
Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển?
A. Mi-an-ma
B. Thái Lan.
C. Lào.
D. Cam-pu-chia.
Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển?
A. Mi-an-ma
B. Thái Lan
C. Lào
D. Cam-pu-chia
-Ở Bắc Á: Sông Ô-bi, sông I-ê-nit-xây, sông Lê-na.
-Ở Đông Á: Sông A-mua, sông Hoàng Hà.
-Ở Đông Nam Á: Sông Trường Giang, sông Mê Công.
-Ở Nam Á: Sông Hằng, sông Ấn.
-Ở Tây Nam Á: Sông Ơ-phrát, sông Ti-grơ.
-Ở Trung Á: Sông Xưa Đa-ri-a, sông A-mu Đa-ri-a.