Trò chơi “Tiếp sức”: Viết lên bảng tên các đảo và quần đảo của Việt Nam.
Sau khi chơi trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam, hãy tìm và viết lại.
a) Tên ba tỉnh hoặc thành phố:..............................
b) Tên ba danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng :................................
c)Tên ba đảo hoặc quẩn đảo của nước ta :.................................................
a) Tên ba tỉnh hoặc thành phố :
-Hải Phòng, Vinh, Cần Thơ, Tây Ninh, Bình Dương,...
b) Tên ba danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng :
-Vịnh Hạ Long, Đà Lạt, địa đạo Củ Chi, Nha Trang,..
c) Tên ba đảo hoặc quần đảo của nước ta :
-Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quốc
Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam.
+ Tên một số các đảo và quần đảo của nước ta: Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, đảo Cái Bầu, đảo Cát Bà, Đảo Bạch Long Vĩ, đảo Cổ Cỏ, đảo Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Đảo Thổ Chu, đảo Phú Quốc….
có ba tên trộm
Quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là thuộc chủ quyền của đất nước Việt Nam”. Em hãy viết 3 – 5 câu để nói lên trách nhiệm của mỗi người dân với bảo vệ biển.
Dựa vào hình 15.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta
- Nêu đặc điểm địa hình của vùng biển đảo Việt Nam
Tham khảo
1.
- Tên một số đảo: đảo Cát Bà (Hải Phòng), đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), đảo Phú Quốc (Kiên Giang ), đảo Phú Quý (Bình Thuận ),…
- Tên một số quần đảo: quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), quần đảo Thổ Chu (Kiên Giang),…
2.
Đặc điểm
- Địa hình ven biển rất đa dạng, bao gồm: các dạng bờ biển bồi tụ, bờ biển mài mòn, vịnh cửa sông, bãi cát phẳng, đầm, phá, đảo ven bờ,...
- Địa hình thềm lục địa có sự tiếp nối với địa hình trên đất liền. Vùng thềm lục địa rộng, bằng phẳng ở phía bắc và phía nam, hẹp và sâu ở miền Trung.
- Đáy biển có nhiều khối núi ngầm.
- Địa hình đảo và quần đảo:
+ Việt Nam có hàng nghìn đảo. Ba đảo lớn nhất nước ta là: đảo Phú Quốc (Kiên Giang), Cát Bà (Hải Phòng) và Cái Bầu (Quảng Ninh), còn lại chủ yếu là đảo nhỏ. Hệ thống đảo ven bờ tập trung chủ yếu ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa.
+ Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là: Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà).
+ Các đảo và quần đảo đóng vai trò quan trọng về kinh tế - chính trị và an ninh quốc phòng.
Kể tên các đảo ( hoặc quần đảo) ở Việt Nam.
(Kể hết thì càng tốt)
Quảng Ninh[sửa | sửa mã nguồn]
Các đảo trong vịnh Hạ LongĐảo Cống ĐỏĐảo Vạn GiòĐào Đầu BêĐảo Hang TraiĐảo Bồ HònCác đảo trong vịnh Bái Tử LongQuần đảo Cô TôĐảo Vĩnh ThựcHòn Đầu SơnĐảo Cái ChiênĐảo Thoi XanhĐảo MiềuĐảo Cái BầuĐảo Sậu NamĐảo Cái LimĐảo Cặp TiênĐảo Chàng NgoĐảo Đông MaĐảo Lão VọngĐảo Cao LôĐảo Cảnh CướcĐảo MangĐảo Thẻ VàngĐảo Quan LạnĐảo Ngọc VừngĐảo Trà BảnĐảo Giàn MướpĐảo Phượng HoàngĐảo Hạ MaiĐảo Nất ĐấtĐảo Cống TâyĐảo Cống ĐôngĐảo Cống NứaĐảo Vạn ĐuốiĐảo Vạn CảnhĐảo Vạn VượcĐảo Vạn NướcĐảo Vạn MặcĐảo Đống ChénĐảo Đồng RuiĐảo GộiĐảo Cái MắtĐảo Hà LoanĐảo Muy TinĐảo Minh ChâuĐảo Tuần ChâuĐảo Hà NamĐảo Quả MuỗmĐảo Quả XoàiHải Phòng[sửa | sửa mã nguồn]
Quần đảo Cát BàQuần đảo Long ChâuĐảo Bạch Long VĩHòn DáuThái Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Cồn ĐenCồn VànhCồn ThủNam Định[sửa | sửa mã nguồn]
Cồn LuCồn NgạnCồn XanhNinh Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Cồn MờCồn NổiThanh Hoá[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn NẹHòn MêĐảo Biện SơnNghệ An[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn NgưHòn ChóHòn MắtHòn MátHòn Sục hay đảo Sụp, hòn SụpĐảo Lan ChâuCồn NiêuHòn TuầnHòn MạnHà Tĩnh[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn ÉnHòn Oản hay hòn Búc, hòn Bấc, hòn Bớt, hòn Bơớc, hòn OánĐảo Sơn DươngHòn Con ChimHòn Hải ĐăngHòn NồmHòn LạpHòn Chóp Mẹ và Hòn Chóp ConQuảng Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn LaHòn Gió còn gọi là hòn Chim, đảo Hải Âu, hòn Ông, đảo Gió, đảo ChimHòn ChùaHòn Vụng Chùa (Vũng Chùa (khác với hòn Chùa)Hòn NúcQuảng Trị[sửa | sửa mã nguồn]
Đảo Cồn CỏTừ Thừa Thiên - Huế tới Ninh Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
Thừa Thiên - Huế[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn Chảo tức Hòn Sơn Chà, Hòn Sơn Trà, cù lao HànĐà Nẵng[sửa | sửa mã nguồn]
Quần đảo Hoàng Sa
Quảng Nam[sửa | sửa mã nguồn]
Cù Lao ChàmQuảng Ngãi[sửa | sửa mã nguồn]
Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn)Bình Định[sửa | sửa mã nguồn]
Cù Lao XanhHòn Ông CănHòn Ông CơHòn KhôHòn NgangHòn ĐấtHòn RớHòn SẹoHòn CânHòn Trâu (hay Hòn Trâu Nằm hoặc Hòn Lao)Hòn Nước (hay Hòn Đụn hoặc Đảo Đồn)Hòn Tranh (hay Đảo Quy)Hòn NhànPhú Yên[sửa | sửa mã nguồn]
Cù lao Ông XáHòn Mù UNhất Tự Sơn (Hòn Còng)Hòn ThanHòn Lau DứaHòn ChùaHòn NưaHòn YếnHòn SụnHòn MộtCù lao Mái NhàKhánh Hòa[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn ĐôiHòn ÔngHòn TrìHòn VungHòn MàiHòn LớnHòn ĐỏHòn TreBình BaBình HưngBình TiênHòn MunHòn TằmHòn Miễu (Đảo Trí Nguyên)Hòn MộtHòn NộiMỹ GiangHòn MiếuHòn DungHòn NọcHòn Lao (Đảo Khỉ)Hòn RớHòn ThịHòn SầmHòn LăngHòn RùaHòn ĐụnHòn Bịp (Đảo Điệp Sơn)Hòn QuạHòn Ó (Hòn Dút)Quần đảo Trường SaNinh Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
Từ Bình Thuận tới Cà Mau[sửa | sửa mã nguồn]
Bình Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
Cù lao Câu (Hòn Câu)Quần đảo Phú QuýĐảo Kê GàHòn NghềHòn Lao tức hòn GhềnhHòn ĐenBà Rịa - Vũng Tàu[sửa | sửa mã nguồn]
Quần đảo Côn ĐảoĐảo Long SơnGò GăngCù lao TàoHòn Bà (phía ngoài mũi Nghinh Phong - hay mũi Ô Cấp - thuộc thành phố Vũng Tàu)Hòn Hải NgưuThành phố Hồ Chí Minh[sửa | sửa mã nguồn]
Đảo Thạnh AnTiền Giang[sửa | sửa mã nguồn]
Cồn NgangTrà Vinh[sửa | sửa mã nguồn]
Cồn NghêuHải Phòng[sửa | sửa mã nguồn]
Quần đảo Cát BàQuần đảo Long ChâuĐảo Bạch Long VĩHòn DáuThái Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Cồn ĐenCồn VànhCồn ThủNam Định[sửa | sửa mã nguồn]
Cồn LuCồn NgạnCồn XanhNinh Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Cồn MờCồn NổiThanh Hoá[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn NẹHòn MêĐảo Biện SơnNghệ An[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn NgưHòn ChóHòn MắtHòn MátHòn Sục hay đảo Sụp, hòn SụpĐảo Lan ChâuCồn NiêuHòn TuầnHòn MạnHà Tĩnh[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn ÉnHòn Oản hay hòn Búc, hòn Bấc, hòn Bớt, hòn Bơớc, hòn OánĐảo Sơn DươngHòn Con ChimHòn Hải ĐăngHòn NồmHòn LạpHòn Chóp Mẹ và Hòn Chóp ConQuảng Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Hòn LaHòn Gió còn gọi là hòn Chim, đảo Hải Âu, hòn Ông, đảo Gió, đảo ChimHòn ChùaHòn Vụng Chùa (Vũng Chùa (khác với hòn Chùa)Hòn NúcQuảng Trị[sửa | sửa mã nguồn]
Đảo Cồn Cỏđảo Phú Quốc
quần đâỏ Hoàng Sa
quần đảo Trường Xa
đảo Cồn Cỏ,Cô Tô,Bạch Long Vĩ,.............
Địa Lí Việt Nam
Bài 1 trang 66, 67, 68
Câu hỏi số 3
Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bạn đồ Việt Nam
Trả lời :
+ Tên một số các đảo và quần đảo của nước ta: Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, đảo Cái Bầu, đảo Cát Bà, Đảo Bạch Long Vĩ, đảo Cổ Cỏ, đảo Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Đảo Thổ Chu, đảo Phú Quốc….
~ HT ~
Hoàn thành sơ đồ thể hiện các đơn vị hành chính của Việt Nam quản lí trực tiếp hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa qua các thời kì theo mẫu dưới đây vào vở:
Giải thích tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo của Việt Nam ở Biển Đông.
Tham khảo!!!
- Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí chiến lược quan trọng, giúp kiểm soát và bảo đảm an ninh cho các tuyến đường giao thông trên biển, trên không trong khu vực Biển Đông.
- Với nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản và du lịch đa dạng, các đảo, quần đảo trên Biển Đông là không gian hoạt động kinh tế có tầm quan trọng chiến lược. Một số ngành kinh tế biển có thể phát triển bền vững như du lịch, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, khai thác dược liệu biển và khoáng sản,...
+ Nằm trải rộng trên một vùng biển lớn, quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa tạo nên ngư trường đánh bắt hải sản khổng lồ với nhiều loài quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, hải sâm, đối mồi, vích, ốc tai voi, rau câu,...
+ Nguồn tài nguyên khoáng sản ở các đảo và vùng biển xung quanh gồm: dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, bùn đa kim, cát, vỏ sò,… có thể khai thác với trữ lượng lớn. Đặc biệt, khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy rất lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai.
+ Kinh tế du lịch biển cũng có thể đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dạng dưới đáy biển, cảnh quan thiên nhiên đẹp ven biển và trên nhiều hòn đảo.
+ Tại các đảo cũng có thể xây dựng các khu bảo tồn biển, các trung tâm nghiên cứu để duy trì và phát triển các loài sinh vật hoang dã, các loài quý hiếm.
Từ bảng 2.2, đoạn tư liệu và thông tin trong bài, em hãy cho biết Nhà nước Việt Nam qua các thời kì lịch sử đã có những hành động nào để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Tham khảo
Những hành động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa của nhà nước Việt Nam qua các thời kì lịch sử:
- Giai đoạn từ thế kỉ XV - XIX:
+ Thế kỉ XV - XVI: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) của thừa tuyên Quảng Nam, sau là phủ Quảng Ngãi rồi tỉnh Quảng Ngãi.
+ Năm 1635, Chúa Nguyễn thành lập hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải để khai thác Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo thuộc Biển Đông.
+ Năm 1786, triều Tây Sơn tiếp tục duy trì đội Hoàng Sa, sai Hội Đức Hầu chỉ huy đội Hoàng Sa dẫn 4 thuyền ra Hoàng Sa khảo sát và khai thác mang về kinh đô dâng nộp theo lệ.
+ Năm 1815, vua Gia Long cử Phạm Quang Ảnh dẫn đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để khảo sát và đo đạc đường biển.
+ Năm 1916, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân cùng đội Hoàng Sa ra Hoàng Sa để khảo sát và đo đạc đường biển.
+ Năm 1833, vua Minh Mạng chỉ thị cho bộ Công dựng miếu, lập bia, trồng nhiều cây cối trên quần đảo Hoàng Sa.
+ Năm 1834, vua Minh Mạng cử đội trưởng giám thành Trương Phúc Sĩ cùng thuỷ quân hơn 20 người ra Hoàng Sa vẽ bản đồ.
+ Năm 1835, vua Minh Mạng sai cai đội thuỷ quân Phạm Văn Nguyên đem lính và thợ giám thành cùng phu thuyền hai tỉnh Quảng Nghĩa, Bình Định, chuyên chở vật liệu đến Hoàng Sa dựng miếu. Bên trái miếu dựng bia đá, phía trước miếu xây bình phong.
+ Năm 1836, chuẩn y lời tâu của bộ Công, vua Minh Mạng sai suất đội thuỷ quân Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền ra Hoàng Sa đo đạc, vẽ bản đồ.
- Giai đoạn từ thế kỉ XIX - hiện nay:
+ Khi thiết lập chế độ bảo hộ đối với Việt Nam (1884), chính quyền thực dân Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
+ Năm 1956, quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương, quân đội Quốc gia Việt Nam, về sau là Việt Nam Cộng hoà, đã tiếp quản và khẳng định quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
+ Sau khi nước Việt Nam thống nhất (1975), Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lí toàn bộ lãnh thổ đất nước, trong đó, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Chính phủ Việt Nam thành lập huyện đảo Hoàng Sa (trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) và huyện đảo Trường Sa (trực thuộc tỉnh Đồng Nai).
+ Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Năm 2007, thị trấn Trường Sa cùng hai xã đảo Song Tử Tây và Sinh Tồn được thành lập, trực thuộc huyện đảo Trường Sa.
- Cùng với quá trình xác lập chủ quyền, Nhà nước Việt Nam kiên quyết bảo vệ, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quyền, lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Tham khảo
- Giai đoạn từ thế kỉ XV - XIX:
+ Thế kỉ XV - XVI: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) của thừa tuyên Quảng Nam, sau là phủ Quảng Ngãi rồi tỉnh Quảng Ngãi.
+ Năm 1635, Chúa Nguyễn thành lập hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải để khai thác Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo thuộc Biển Đông.
+ Năm 1786, triều Tây Sơn tiếp tục duy trì đội Hoàng Sa, sai Hội Đức Hầu chỉ huy đội Hoàng Sa dẫn 4 thuyền ra Hoàng Sa khảo sát và khai thác mang về kinh đô dâng nộp theo lệ.
+ Năm 1815, vua Gia Long cử Phạm Quang Ảnh dẫn đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để khảo sát và đo đạc đường biển.
+ Năm 1916, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân cùng đội Hoàng Sa ra Hoàng Sa để khảo sát và đo đạc đường biển.
+ Năm 1833, vua Minh Mạng chỉ thị cho bộ Công dựng miếu, lập bia, trồng nhiều cây cối trên quần đảo Hoàng Sa.
+ Năm 1834, vua Minh Mạng cử đội trưởng giám thành Trương Phúc Sĩ cùng thuỷ quân hơn 20 người ra Hoàng Sa vẽ bản đồ.
+ Năm 1835, vua Minh Mạng sai cai đội thuỷ quân Phạm Văn Nguyên đem lính và thợ giám thành cùng phu thuyền hai tỉnh Quảng Nghĩa, Bình Định, chuyên chở vật liệu đến Hoàng Sa dựng miếu. Bên trái miếu dựng bia đá, phía trước miếu xây bình phong.
+ Năm 1836, chuẩn y lời tâu của bộ Công, vua Minh Mạng sai suất đội thuỷ quân Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền ra Hoàng Sa đo đạc, vẽ bản đồ.
- Giai đoạn từ thế kỉ XIX - hiện nay:
+ Khi thiết lập chế độ bảo hộ đối với Việt Nam (1884), chính quyền thực dân Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
+ Năm 1956, quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương, quân đội Quốc gia Việt Nam, về sau là Việt Nam Cộng hoà, đã tiếp quản và khẳng định quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
+ Sau khi nước Việt Nam thống nhất (1975), Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lí toàn bộ lãnh thổ đất nước, trong đó, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Chính phủ Việt Nam thành lập huyện đảo Hoàng Sa (trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) và huyện đảo Trường Sa (trực thuộc tỉnh Đồng Nai).
+ Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Năm 2007, thị trấn Trường Sa cùng hai xã đảo Song Tử Tây và Sinh Tồn được thành lập, trực thuộc huyện đảo Trường Sa.
- Cùng với quá trình xác lập chủ quyền, Nhà nước Việt Nam kiên quyết bảo vệ, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quyền, lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Đây là một tên đảo nằm trong quần đảo Trường Sa ,ngọn hải đăng đầu tiên cho quần đảo Trường Sa được xây dựng tại đây là đảo gì
các bạn giúp mình với, mình đang luyện trang nguyên tiếng việt đẻ sắp tới thi, nhanh lên nhé
:{