Vẽ (P) y=3x2 và (d) y=x+2 trên cùng 1 trục toạ độ
Xác định toạ độ giao điểm của (d) và (P) trên
câu 1: a) vẽ parabol (p): y= 1/2x^2 và đường thẳng (d): y=3/2x-1 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
b) xác định toạ độ giao điểm của (p) và (d) bằng phép toán
câu 2: a) vẽ đồ thị hàm số (p): y=x^2 và (d): Y=-x+2 trên cùng 1 hệ trục toạ độ
b) xác định toạ độ giao điểm của (p) và (d)
câu 3: cho hai hàm số y=x^2 và y=-2x+3
a) vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ
b) tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
Cho hàm số y=2/3 x2 có đồ thị P và y= x + 5/3 có đồ thị D a. Vẽ P và D trên cùng một hệ trục toạ độ vuông góc b. Xác định toạ độ các giao điểm của P và D c. Gọi A là điểm thuộcP và B là điểm thuộc D sao cho { x A = x B 11 y A = 8 y B xác định toạ độ của A và B
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau (d_{i}) / y = - 1/2 * x - 2(d_{2}) / y = 1/4 * x + 2 b) Gọi giao điểm của hai đường thăng (d) và (d2) với trục tung lần lượt là M và N ; giao điểm của (d)và (d) là P. Xác định toạ độ của M, N và P
a)
b) *) Thay x = 0 vào (d) ta có:
y = 1/2 . 0 - 2 = -2
⇒ M(0; -2)
Thay x = 0 vào (d) ta có:
y = 1/4 . 0 + 2 = 2
⇒ N(0; 2)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d)
1/2 x - 2 = 1/4 x + 2
⇔ 1/2 x - 1/4 x = 2 + 2
⇔ 1/4 x = 4
⇔ x = 4 : (1/4)
⇔ x = 16
Thay x = 16 vào (d) ta có:
y = 1/2 . 16 - 2 = 6
⇒ P(16; 6)
Cho hàm số y=x² (p) và y=x+2(d) a) Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng một trục toạ độ b) tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d)
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>x=2 hoặc x=-1
=>y=4 hoặc y=1
Cho parabol(P):y= x^2 và đường thẳng(d):y=x+2
a)Vẽ đồ thị 2 hàm số trên,trên cùng 1 hệ trục toạ độ
b) Xác định toạ độ giao điểm A,B của 2 đồ thị trên
c) Cho điểm M thuộc Parabol(P) có hoành độ là m nhỏ thoả mãn
-1 ≤m ≤2. Chứng minh Diện tích MAB ≤ 27/8
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(x^2=x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 vào (P), ta được:
\(y=2^2=4\)
Thay x=-1 vào (P), ta được:
\(y=\left(-1\right)^2=1\)
Vậy: A(2;4) và B(-1;1)
Cho hai hmà số y=x2/2 có đồ thị (P) và y=-x=m có đồ thị (Dm).
1. Với m =4, VẼ (p) vÀ (Dm) trên cùng một hệ trục toạ độ vuông góc Oxy. Xác định toạ độ các giao điểm của chúng.
2. Xác định giá trị của m để:
a) (Dm) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 1.
b) (Dm) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
c) (Dm) tiếm xúc (P). Xác định toạ độ tiếp điểm.
Cho (P): y=x^2 và (D): y=-x+2
a) vẽ (P) và (D) trên cùng 1 hệ trục toạ độ vuông góc Oxy. Gọi Avaf B là các giao điểm của (P) và (D), xác định toạ độ của A,B.
b) tính diện tích tam giác AOB ( đơn vị trên trục số là cm )
c) CMR: tam giác AOB là tam giác vuông
Bạn nào làm bài này hãy vẽ giúp mình cả hình nhé ( nếu được )
cho hàm số y=x+1 (d) và hàm số y=x+3 (d'). vẽ d và d' trên cùng một trục toạ độ. tìm toạ đô giao điểm của (d) và (d') bằng phương pháp đại số
Bài 1 cho parabol (P): y= x2 và đường thẳng d: y= 1/2x
a) vẽ đồ thị của (P) và d trên cùng hệ trục toạ độ
b) xác đingj toạ độ giao điểm của (P) và d
c) Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình x2 lớn hơn hoặc bằng 1/2x
Bài 2 Cho parabol (P): y= 2x2 và đường thẳng d: y= x + 1
a) vẽ (P) và d trên cùng hệ trục toạ độ
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d
c) Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình 2x2 - x - 1 < 0
Cho hai đường thẳng: (d1):y=1/2x+2 và (d2):y=-x+2
a) vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy
b) gọi A là giao điểm của (d1) với trục hoành. Tìm toạ độ điểm A
c) gọi B là giao điểm của (d2) với trục tung. Tìm toạ đồ điểm B
d)gọi C là giao điểm của (d1) và (d2). Tìm toạ độ điểm C
Mông các bạn giải giúp mình gấp với ạ :3
a/ bạn tự làm
b/ \(\Rightarrow y=0\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=0\) giải PT tìm hoành độ x
c/ \(\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0+2=2\)
d/ \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=-x+2\) Giải PT tìm hoành độ x của C rồi thay vào d1 hoặc d2 để tìm tung độ y của C