Bổ sung trang thông tin cho các thành viên còn lại của lớp trong Nhiệm vụ 2 ở Thực hành.
Thực hiện lại các nhiệm vụ ở phần thực hành bằng thiết bị số thông minh.
Tham khảo:
*Nhiệm vụ 1. Tìm kiếm thông tin trên Internet bằng máy tìm kiếm:
Bước 1: Khởi động công cụ tìm kiếm.
Mở trình duyệt internet trên máy tính của em.
Gõ địa chỉ URL máy tìm kiếm, chẳng hạn Google.com.
Bước 2: Tìm kiếm bằng từ khóa nhập từ bàn phím.
Bước 3: Đọc kết quả tìm kiếm. Nếu kết quả tìm kiếm chưa được như ý muốn của em, quay lại bước 2 với từ khóa khác để việc tìm kiếm hiệu quả hơn.
*Nhiệm vụ 2. Khám phá cách thực hiện tìm kiếm bằng tiếng nói:
Bước 1: Khởi động công cụ tìm kiếm.
Bước 2: Tìm kiếm bằng từ khóa nhập bằng tiếng nói. Nháy chuột vào biểu tượng micro cạnh ô nhập từ khóa tìm kiếm (Hình 7), sau đó đọc từ khóa tìm kiếm, sau khi dừng đọc máy tìm kiếm sẽ hiển thị kết quả tìm kiếm.
Bước 3: Kiểm tra từ khóa được tự động điền sau khi đọc tại Bước 2. Nếu không khớp thực hiện lại Bước 2 để đọc lại từ khóa.
Bước 4: Đọc kết quả tìm kiếm. Nếu kết quả tìm kiếm chưa được như ý muốn của em, quay lại Bước 2 với từ khóa khác để việc tìm kiếm hiệu quả hơn.
*Nhiệm vụ 3. Xác lập được các lựa chọn theo theo chí tìm kiếm để nâng cao hiệu quả tìm kiếm thông tin
Bước 1: Khởi động công cụ tìm kiếm.
Bước 2: Nhập từ khóa cần tìm và bổ sung cụ từ“filetype:pdf”
Bước 3: Đọc kết quả tìm kiếm. Nếu kết quả tìm kiếm chưa được như ý muốn của em, quay lại Bước 2 với từ khóa khác để việc tìm kiếm hiệu quả hơn.
Hãy chỉnh sửa lại chương trình trên nêu bổ sung thêm điều kiện sau vào nhiệm vụ: Trong tệp kết quả đầu ra, thứ tự các vận động viên được ghi theo thứ tự giảm dần của điểm đánh giá.
tham khảo!
def nhapDL(finp):
f = open(finp)
A = []
B = []
for line in f:
s = line.split()
A.append(s[0])
temp = s[1:len(s)]
temp = [float(x) for x in temp]
B.append(temp)
f.close()
return A, B
def diem_gk(d):
diem = sum(d) + d[0] + d[len(d) - 1]
diem = diem / (len(d) + 2)
return round(diem, 2)
def xuly(B):
kq = []
for i in range(len(B)):
diem = diem_gk(B[i])
kq.append(diem)
return kq
def ghiDL(fout, A, B):
f = open(fout, "w")
A, B = zip(*sorted(zip(A, B), key=lambda x: x[1], reverse=True))
for i in range(len(A)):
print(A[i], B[i], file=f)
f.close()
finp = "seagames.inp"
fout = "ketqua.out"
DS, Diem = nhapDL(finp)
Kq = xuly(Diem)
ghiDL(fout, DS, Kq)
Nền lớp học được lát bằng các viên gạch. Em và bạn được giao nhiệm vụ tính số viên gạch lát nền lớp học. Hãy thảo luận với bạn để chia sẻ nhiệm vụ này thành những nhiệm vụ nhỏ hơn và phân công nhau thực hiện. Hãy giải thích tại sao em và bạn lại chia việc và phân công thực hiện như vậy.
Để tính số viên gạch lát nền lớp học, em sẽ chia nền lớp học thành các phần như: mục giảng và phần còn lại chia làm 4 phần. Em phân công 5 bạn đếm, sau đó cộng kết quả của 5 bạn lại để có tổng số viên gạch cần dùng lát nền lớp học.
Em và bạn chia việc cũng như phân công thực hiện như vậy để rút ngắn thời gian tính toán và tăng độ chính xác của kết quả.
Để phục vụ công tác phòng chống dịch covid-19 ngoài việc thực hiện thông điệp Nam ca thì giáo viên chủ nhiệm còn tổ chức cho các bạn học sinh lớp 9A cùng làm các tấm chắn bảo hộ để tặng các chốt chống dịch Lớp 9A có tất cả 45 bạn trong đó mỗi bạn nam làm được hai tấm chắn bảo hộ mỗi bạn nữ làm được 3 tấm chắn bảo hộ riêng giáo viên chủ nhiệm làm được 5 tấm chắn bảo hộ vì vậy cả lớp 9A đã làm được 120 tấm chắn bảo hộ ở lớp 9A có bao nhiêu bạn nam bao nhiêu bạn nữ
gọi số học sinh nam là T và các bạn nữ là G thì ta có
2T+3G=120-5
và T+G=45 hay T=45-G
<=> 2.(45-G)+3G=115
<=> 90-2G+3G=115
<=> G=25
=> Có 25 bạn nữ và 20 bạn nam
cách 2
số tấm chắn 45 bạn hs làm được là
120-5=115 tấm
Nếu cả nam và nữ đều làm đc 3 tấm/người thì số tấm chắn làm đc là
45x3=135 tấm
số tấm nhiều hơn thực tế là
135-115=20 tấm
1 bạn nữ làm nhiều hơn 1 bạn nam là
3-2=1 tấm
số học sinh nam là
20:1=20 bạn
số hs nữ là
45-20=25 bạn
Điền các từ sau: Phần cứng, phần mềm, chương trình, giao tiếp, thông tin vào khoảng trống cho thích hợp:
Hệ điều hành có chức năng điều khiển các thiết bị ……(1)…… của máy tính và tổ chức thực hiện các ……(2)…… trong máy tính. Ngoài ra hệ điều hành còn làm nhiệm vụ tổ chức, quản lí ………(3)…….. trên máy tính và cung cấp môi trường để người sử dụng ……(4)……với máy tính.
(1)Phần cứng, (2) Chương trình, (3) Thông tin, (4) Giao tiếp
Hãy lựa chọn và thực hiện một trong 2 nhiệm vụ sau.
- Nhiệm vụ 1: Sưu tầm thông tin và trình bày về một lĩnh vực hợp tác trong sản xuất của EU.
- Nhiệm vụ 2: Sưu tầm thông tin và trình bày về một liên kết vùng trong EU.
Tham khảo:
♦ Nhiệm vụ 1: Sưu tầm thông tin và trình bày về một lĩnh vực hợp tác trong sản xuất của EU.
- Tham khảo: Hợp tác sản xuất máy bay Airbus
+ Airbus bắt đầu từ một tập đoàn của các nhà sản xuất hàng không vũ trụ, Airbus Industrie. Các công ty quốc phòng và hàng không vũ trụ của Liên minh châu Âu năm 1999 và 2000 đã cho phép thành lập một công ty cổ phần đơn giản hóa vào năm 2001, thuộc sở hữu của EADS (80%) và BAE Systems (20%). Sau quá trình mở rộng mặt hàng BAE (British Aerospace) đã bán cổ phần của mình cho EADS vào ngày 13 tháng 10 năm 2006.
+ Airbus sử dụng khoảng 63.000 nhân công tại 16 địa điểm ở 4 quốc gia Liên minh châu Âu: Pháp, Đức và Tây Ban Nha, Anh. Khâu lắp ráp cuối cùng được đặt tại Toulouse, Pháp; Hamburg, Đức, Seville, Tây Ban Nha, và từ năm 2009 đặt thêm nhà máy tại Thiên Tân, Trung Quốc. Hãng cũng đang trong quá trình hoàn thiện nhà máy mới tại thành phố Mobile thuộc tiểu bang Alabama, Mỹ. Airbus còn có các công ty con ở Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Công ty giới thiệu và đưa ra thị trường thương mại máy bay chở khách fly-by-wire (Điều khiển điện tử) đầu tiên - Airbus A320, và máy bay chở khách lớn nhất thế giới, Airbus A380.
♦ Nhiệm vụ 2: Sưu tầm thông tin và trình bày về một liên kết vùng trong EU
- Tham khảo: Liên kết vùng Ma-xơ-rai-nơ
+ Vùng Ma-xơ-rai-nơ (Maas- Rhein) là một ví dụ cụ thể về liên kết vùng châu Âu, hình thành ở khu vực biên giới ba nước Hà Lan, Đức và Bỉ. Hàng ngày có khoảng 30 nghìn người đi sang nước láng giềng làm việc. Hàng tháng, ở khu vưc này xuất bản một tạp chí bằng ba thứ tiếng. Các trường đại học trong khu vực phối hợp tổ chức các khóa đào tạo chung. Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.
+ Những lợi ích trong liên kết vùng Ma-xơ-Rai-nơ đã đem lại: Tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa ba nước Hà Lan, Đức và Bỉ về các lĩnh vực kinh tế - xã hội, giáo dục; trao đổi về lao động giữa các nước, tạo nhiều cơ hội việc làm cho người dân, thu hút lao động giỏi, trẻ, năng động; Mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất hàng hóa các nước; Liên kết đào tạo ở các trường đại học; Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực biên giới.
Mỗi thành viên nêu một ví dụ cụ thể về lợi ích của thông tin trong giải quyết vấn đề.
( Gợi ý: Có thể qua trải nghiệm thực hiện nhiệm vụ, nêu một vướng mắc do chưa biết một điều nào đó và nêu thông tin khi tìm được đã giải quyết được vướng mắc nói trên, góp phần hoàn thành nhiệm vụ)
Thành phần thêm vào mỗi câu ở cột B của bài tập 1 bổ sung thông tin gì cho câu?
- Để tìm đường cứu nước, Bác đã đi khắp năm châu, bốn biển.
=> Bổ sung thông tin mục đích
- Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
=> Bổ sung thông tin thời gian
- Trong Phủ Chủ tịch, vườn cây Bác Hồ xanh tốt quanh năm.
=> Bổ sung thông tin nơi chốn
Thành phần thêm được là các trạng ngữ: "Để tìm đường cứu nước" (câu a) - Trạng ngữ chỉ mục đích, "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" (câu b) - Trạng ngữ chỉ thời gian, "Trong Phủ Chủ tịch" (câu c) - Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Chuẩn bị:
- Lựa chọn một địa điểm để thực hành quan sát: nơi diễn ra hoạt động Sản xuất hoặc di tích lịch sử, văn hoá, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Tìm hiểu phiếu thu thập thông tin.
- Phân công nhiệm vụ các bạn trong nhóm khi thực hành quan sát.
Các em tự lựa chọn địa điểm, phân công nhau và thực hiện hi!
Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Xảy ra trong tế bào chất
(2) Cần axit deoxiribonucleic trực tiếp làm khuôn.
(3) Cần ATP và các axit amin tự do
(4) Xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án C
Các thông tin nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực là (1), (3), (4).
Câu (2) sai, khuôn trực tiếp của dịch mã là mARN