Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Xuân Bách
Xem chi tiết
Lê Song Phương
26 tháng 8 2023 lúc 18:50

Chỗ Bunyakovsky mình sửa lại 1 chút:

\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{4-x}\right)^2\) \(\le\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x-2}\right)^2+\left(\sqrt{4-x}\right)^2\right]\)

\(=2\left(x-2+4-x\right)\) \(=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le2\)

Hơn nữa \(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

Từ đó dấu "=" phải xảy ra ở cả 2 BĐT trên, tức là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=3\)

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 19:05

Đính chính

...Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có :

\(\left(1.\sqrt[]{x-2}+1.\sqrt[]{4-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)=2.2=4\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x-2}+\sqrt[]{4-x}\le2\)

mà \(x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt[]{x-2}}=\dfrac{1}{\sqrt[]{4-x}}\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=4-x\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\x=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của pt (1)

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 17:43

\(\sqrt[]{x-2}+\sqrt[]{4-x}=x^2-6x+11\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow1.\sqrt[]{x-2}+1.\sqrt[]{4-x}=x^2-6x+11\)

Điều kiện xác định khi và chỉ khi

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2\le x\le4\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có :

\(1.\sqrt[]{x-2}+1.\sqrt[]{4-x}\le\left(1^2+1^2\right).\left(x-2+4-x\right)=2.2=4\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x-2}+\sqrt[]{4-x}\le4\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-6x+11=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+7=0\)

\(\Delta'=9-7=2>0\)

⇒ pt có 2 nghiệm phân biệt \(x=3\pm\sqrt[]{2}\)

Vậy nghiệm của pt đã cho là \(x=3\pm\sqrt[]{2}\)

 

Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
phan tuấn anh
25 tháng 7 2016 lúc 20:59

a) pt<=> \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

     <=>\(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=1\)

đến đây chia 3 trường hợp để phá trị tuyệt đối là ra 

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-3\right)^2}=1\)

<=> \(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|\sqrt{x+2}-3\right|=1\)

câu này cũng tương tự câu a nha

Minh Đinh trọng
Xem chi tiết
Pikachuuuu
17 tháng 2 2021 lúc 23:45

a,\(11-2x=x-1\Leftrightarrow-2x-x=-1-11\Leftrightarrow-3x=-12\Leftrightarrow x=-4\)

b,\(\text{5(3x+2)=4x+1}\Leftrightarrow15x+10=4x+1\Leftrightarrow15x-4x=1-10\Leftrightarrow11x=-9\Leftrightarrow x=\dfrac{-9}{11}\)

c,\(x^2-4-\left(x-2\right)\left(x-5\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x-5\right)\Leftrightarrow\left(x-2\right)[\left(x+2\right)-\left(x-5\right)]\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x+2-x+5\right]\Leftrightarrow\left(x-2\right)7\Leftrightarrow7x-14\)

Thi Đoàn
Xem chi tiết
qwertyuiopasdfghjkl
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 3 2020 lúc 17:14

Cách khácP:

Áp dụng bđt Bunhiacopski cho 2 bộ số \(\left(\sqrt{x-2};1\right)\)và \(\left(\sqrt{4-x};1\right)\)

\(\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)^2\le\left(1+1\right)\left(x-2+4-x\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)^2\le4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le2\)

Xét \(VP=x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

Từ đó suy ra VT = VP khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=2\\\left(x-3\right)^2+2=2\end{cases}}\Leftrightarrow x=3\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 3 2020 lúc 16:40

ĐK: \(2\le x\le4\)

Đặt: \(t=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\ge0\)

<=> \(t^2=x-2+4-x+2\sqrt{-x^2+6x-8}\)

<=> \(t^2-2=2\sqrt{-x^2+6x-8}\)

=> \(-x^2+6x-8=\frac{t^4-4t^2+4}{4}\)

<=> \(x^2-6x+11=-\frac{t^4-4t^2+4}{4}+3\)

Khi đó ta có pt: \(t=-\frac{t^4-4t^2+4}{4}+3\)

<=> \(t^4-4t^2+4t-8=0\)

<=> \(t^2\left(t-2\right)\left(t+2\right)+4\left(t-2\right)=0\)

<=> \(\left(t-2\right)\left(t^3+2t^2+4\right)=0\)( với t >= 0 ta có t^3 + 2t^2 + 4 > 0) 

<=> t - 2 = 0 <=> t = 2

Với t = 2 ta thay vào có nghiệm x = 2 ( tmđk)

Thử lại với bài toán ban đầu ta có x = 2 là nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 3 2020 lúc 16:51

Xin lỗi cô nhầm một chút: Thay t = 2 vào : \(t=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\). Giải ra ta có nghiệm bằng 3 ( chứ không phải bằng 2 đâu nhé)

Thử lại với bài toán ban đầu ta có x = 3 là nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 21:27

Điều kiện xác định : \(2\le x\le4\)

Áp dụng bđt Bunhiacopxki vào vế trái của pt : 

\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{4-x}\right)\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le2\)

Lại có vế phải : \(x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

Do đó pt tương đương với \(\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=2\\x^2-6x+11=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=3\left(tmdk\right)\)

Vậy pt có nghiệm x = 3

Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 21:27

Hỏi đáp Toán

Sao Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết