Hãy nêu nghĩa của từ "nhân sinh"
hãy gạch bỏ từ ko thuộc nhóm và điền tiếp vào chỗ trống nêu nghĩa của tiếng sinh
sinh vật, sinh động, sinh hoạt, sinh viên,sinh thái, sinh tồn với nghĩa là ....................................................................
giúp mk vs cảm ơn nhiều
Gạch bỏ “sinh viên” – điền “sống”
Chuyển thành sinh sống
@giang
hãy liệt kê những vị anh hùng đã dũng cảm đứng lên chống giặc cứu nước từ thời Văn Lang đến thời Đại Việt hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi thất bại của các cuộc khởi nghĩa và ý nghĩa của nó
em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa lam sơn từ 1424-1426. Và nêu tác dụng của sự ủng hộ đó
Những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
- Năm 1424, khi nghĩa quân Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An, được sự ủng hộ của nhân dân, chỉ trong một thời gian ngắn, phần lớn Nghệ An được giải phóng, quân giặc phải rút vào thành cố thủ.
+ Khi Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (Nam Đàn, Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến khao quân.
+ Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng, là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin nhập ngũ,...
- Cuối năm 1426, khi tiến quân ra Bắc, nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân nhiệt tình ủng hộ về mọi mặt. Nhiều tấm gương yêu nước xuất hiện như:
+ Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên - Nam Định) bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, lừa cho giặc ăn uống no say, rồi bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy.
+ Cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp, hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông.
Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiếng bảo và tiếng sinh, hãy gạch bỏ từ không thuộc nhóm và điền tiếp vào chỗ trống để nêu nghĩa của tiếng bảo và tiếng sinh:
a) bảo vệ, bảo tồn, bảo quản, bảo kiếm, bảo trợ là nhóm từ có tiếng "bảo" với nghĩa là ...
b) sinh vật, sinh động, sinh hoạt, sinh viên, sinh thái, sinh tồn là nhòm từ có tiếng "sinh" với nghĩa là ...
(Từ nào cần gạch bỏ thì mn in đậm và in nghiêng nhé)
a) Bảo kiếm không thuộc nhóm từ có tiếng bảo.
Nhóm từ có tiếng bảo với nghĩa là bảo vệ, bảo tồn, bảo quản, bảo trợ là:
- Bảo vệ: hành động bảo đảm an toàn, sự tồn tại và sự phát triển của cái gì đó.
- Bảo tồn: hành động bảo đảm sự tồn tại và không bị hủy hoại của cái gì đó.
- Bảo quản: hành động bảo đảm sự duy trì và bảo tồn của cái gì đó, đặc biệt là trong việc lưu giữ và bảo quản các tài sản, tài liệu, hay nguồn tài nguyên.
- Bảo trợ: hành động hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi của cá nhân hoặc tổ chức.
b) Sinh động không thuộc nhóm từ có tiếng sinh.
Nhóm từ có tiếng sinh với nghĩa là sinh vật, sinh hoạt, sinh viên, sinh thái, sinh tồn là:
- Sinh vật: các hình thái sống, bao gồm cả động vật, thực vật và vi khuẩn.
- Sinh hoạt: các hoạt động hàng ngày của con người để duy trì sự sống, bao gồm ăn uống, ngủ, làm việc, vui chơi, v.v.
- Sinh viên: người đang theo học trong một trường đại học hoặc cao đẳng.
- Sinh thái: hệ thống tồn tại và tương tác giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng.
- Sinh tồn: hành động và quá trình duy trì sự sống và tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt hoặc khó khăn.
hãy liệt kê những vị anh hùng đã dũng cảm đứng lên chống giặc cứu nước từ thời Văn Lang đến thời Đại Việt hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi thất bại của các cuộc khởi nghĩa và ý nghĩa của nó
giúp mình
Hãy nêu một thông điệp từ bài thơ có ý nghĩa đối với cá nhân bạn.
Thông điệp từ bài thơ: “Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi / Và điều đó đã làm thay đổi tất cả”. Thông điệp ấy gợi trong tôi suy nghĩ về những quyết định lựa chọn trên đường đời của mình. Mỗi người cần phải có một hướng đi riêng, không nên đi theo lối mòn của nhiều người.
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
Những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
- Năm 1424, khi nghĩa quân Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An, được sự ủng hộ của nhân dân, chỉ trong một thời gian ngắn, phần lớn Nghệ An được giải phóng, quân giặc phải rút vào thành cố thủ.
+ Khi Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (Nam Đàn, Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến khao quân.
+ Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng, là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin nhập ngũ,...
- Cuối năm 1426, khi tiến quân ra Bắc, nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân nhiệt tình ủng hộ về mọi mặt. Nhiều tấm gương yêu nước xuất hiện như:
+ Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên - Nam Định) bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, lừa cho giặc ăn uống no say, rồi bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy.
+ Cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp, hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông.
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt:
- Tháng 2- 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (Nam Đàn, Nghệ An) thì già, trẻ thi nhau đem trâu, rượu đến đón tiếp và khao quân.
khoanh vào chữ cái trước dòng nêu nét nghĩa chung của từ quả trong quả cam,quả bưởi và kết quả , nhân quả
a.Có dạng hình tròn
b.Được sinh ra từ hoa
c.Có khả năng tự xoay xung quanh mình
d.Được sinh ra từ một cái gì trước đó
PhầnI: Trắc nghiệm
Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của cá từ : học sinh, sinh viên, bác sĩ, kĩ sư, nông dân, công nhân...
A. Con người
B. Nghề nghiệp
C. Môn học
D. Tính cách