Trong các thuộc tính khung của một phần tử HTML, khoảng cách tử vùng văn bản đến đường viện khung được gọi là gì?
Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây phẳng, kín theo những cách sau đây:
I. Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng
II. Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng
III. Mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng một góc θ.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung?
A. Trường hợp I
B. Trường hợp II
C. Trường hợp III
D. Không có trường hợp nào
Đáp án D
Xuất hiện dòng điện cảm ứng khi ϕ biến thiên.
Φ = B S cos α ⇒ không có trường hợp nào xuất hiện dòng cảm ứng
Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây phẳng, kín theo những cách sau đây:
I. Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng
II. Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng
III. Mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng một góc θ.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ?
A. Trường hợp I.
B. Trường hợp II.
C. Trường hợp III.
D. Không có trường hợp nào.
Đáp án D
Xuất hiện dòng điện cảm ứng khi Φ biến thiên.
Φ = B S cos α ⇒ không có trường hợp nào xuất hiện dòng cảm ứng.
Trong cửa sổ ở Hình 7.56, cánh và khung cửa là các nửa hình tròn có đường kính 80 cm, bản lề được đính ở điểm chính giữa O của các cung tròn khung và cánh cửa. Khi cửa mở, đường kính của khung và đường kính của cánh song song với nhau và cách nhau một khoảng d; khi cửa đóng, hai đường kính đó trùng nhau. Hãy tính số đo của góc nhị diện có hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa cánh, khung cửa khi d = 40 cm.
Gọi đường kính của khung là AB có tâm I và đường kính của cánh là MN có tâm I’
=> II’ = d = 40cm
Vì đường kính của khung và đường kính của cánh song song với nhau nên mặt phẳng chứa cánh song song với mặt phẳng chứa khung
=> Hai mặt phẳng đó cắt nhau tại 1 đường thẳng d’ qua O song song với AB và MN.
Vì O là điểm chính giữa nên \(OI \bot AB,OI' \bot MN\)
=> \(d' \bot OI,d' \bot OI'\)
Do đó góc nhị diện có hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa cánh, khung cửa là góc \(\widehat {IOI'}\)
Xét tam giác IOI’ có
\(OI = OI' = \frac{{80}}{2} = 40 \Rightarrow OI = OI' = II'\)
\( \Rightarrow \) Tam giác IOI’ đều \( \Rightarrow \) \(\widehat {IOI'} = {60^0}\)
Vậy số đo của góc nhị diện có hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa cánh, khung cửa khi d = 40 cm là 600
Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là
A. 0,04 mV
B. 0,5 mV
C. 1 mV
D. 8 V
Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong trong khung dây
A. 30 V.
B. 90 V.
C. 120 V.
D. 60 V
Một khung dây hình vuông có cạnh a=5cm gồm 500 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25T, sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường sức từ một góc 30 độ a. tính từ thông gởi qua khung dây b. cho cảm ứng từ tăng đều đến 0,45T trong khoảng thời gian 0,05s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng
\(\Phi=BScos\alpha=0,25.25cos30=\dfrac{25\sqrt{3}}{8}\\ e_e=-\dfrac{\Delta\Phi}{\Delta t}=-\dfrac{0,2}{0,05}=-4\)
Một khung dây dẫn phẳng đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Hình bên biểu diễn sự biến đổi của cảm ứng từ theo thời gian. Gọi e 1 , e 2 , e 3 , e 4 lần lượt là độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong các khoảng thời gian tương ứng: từ 0 đến 2 ms, từ 2 ms đến 6 ms, từ 6 ms đến 7 ms và từ 7 ms đến 8 ms. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
A. e 2 = 0
B. e 1 = 2 e 3 .
C. e 3 = e 4
D. e 4 = 2 e 1
Một khung dây dẫn phẳng đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Hình bên biểu diễn sự biến đổi của cảm ứng từ theo thời gian. Gọi e 1 , e 2 , e 3 , e 4 lần lượt là độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong các khoảng thời gian tương ứng: từ 0 đến 2 ms, từ 2 ms đến 6 ms, từ 6 ms đến 7 ms và từ 7 ms đến 8 ms. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
A. e 2 = 0
B. e 1 = 2 e 3
C. e 3 = e 4
D. e 4 = 2 e 1
Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 c m 2 gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Biết điện trở của khung dây bằng 2 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,4 s là
A. 0,75. 10 - 4 A.
B. 3. 10 - 4 A.
C. 1,5. 10 - 4 A
D. 0,65. 10 - 4 A
Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 cm 2 gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ.
Biết điện trở của khung dây bằng 2 Ω . Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,4 s là
A. 0 , 75 . 10 - 4 A
B. 0 , 75 . 10 4 A
C. 1 , 5 . 10 - 4 A
D. 0 , 65 . 10 - 4 A