Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thụy
Xem chi tiết
Trinh Thuy Gia Han
28 tháng 11 2017 lúc 9:32

de UCLN cua a b = 24 thi a=24 hoac b=24

neu a=24 thi b=336-24=312

neu b=24 thi a=336-24=312 

ma a<b suy ra a=24 va b = 312 

a+b=24+312=336

UCLN (a,b) = UCLN (24 , 312 ) = 24

VƯƠNG TUẤN72
28 tháng 11 2017 lúc 9:52

Ta có : a+b = 336 

          UCLN(a,b)=24 => a=24m,    b = 24n  với m,n khác 0 và UCLN (m,n) = 1

  => a + b = 24 ( m+ n ) = 336

                          m +n = 336 : 24 = 14 

Lập bảng giá tri: 

    m                  1           2         3          4          5          6       7        8         9          10             11          12        13   

    n                  13        12       11        10         9          8        7        6         5            4              3          2           1 

                                     loại                  L                   L          L           L                      L                          L

a= m. 24        24                    72                      120                                   216                          264                    312

b = n.24          312                 264                    216                                    120                          72                      24

bạn tự kết luận nhé! 

chú ý các giá tri bị loại do vi phạm điều kiện UCLN ( m,n) = 1        

Phạm Mỹ Châu
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Châu
31 tháng 3 2018 lúc 20:50

cm \(P\ge\frac{3}{4}\)nhé mn

le vi dai
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 9 2016 lúc 14:05

\(N=\frac{a}{1+b^2c}+\frac{b}{1+c^2d}+\frac{c}{1+d^2a}+\frac{d}{1+a^2b}\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(\frac{a}{1+b^2c}=a-\frac{ab^2c}{1+b^2c}\)

\(\ge a-\frac{ab^2c}{2b\sqrt{c}}=a-\frac{ab\sqrt{c}}{2}=a-\frac{b\sqrt{ac}\sqrt{a}}{2}\)

\(\ge a-\frac{b\left(ac+c\right)}{4}\).Suy ra \(\frac{a}{1+b^2c}\ge a-\frac{1}{4}\cdot\left(ab+abc\right)\)

Tương tự ta có:

\(\frac{b}{a+c^2d}\ge b-\frac{1}{4}\left(bc+bcd\right)\)

\(\frac{c}{1+d^2a}\ge c-\frac{1}{4}\left(cd+cda\right)\)

\(\frac{d}{1+a^2b}\ge d-\frac{1}{4}\left(da+dab\right)\)

Do đó: \(S=\frac{a}{1+b^2c}+\frac{b}{1+c^2d}+\frac{c}{1+d^2a}+\frac{d}{1+a^2b}\)

\(\ge a+b+c+d-\frac{1}{4}\left(ab+bc+cd+da+abc+bcd+cda+dab\right)\)

\(=4-\frac{1}{4}\left(ab+bc+cd+da+abc+bcd+cda+dab\right)\)

Ta có:

\(ab+bc+cd+da\le\frac{1}{4}\left(a+b+c+d\right)^2=4\)

\(abc+bcd+cda+dab\le\frac{1}{16}\left(a+b+c+d\right)^3=4\)

nên \(S\ge4-\frac{1}{4}\cdot\left(4+4\right)=2\)(Đpcm)

Dấu = khi \(a=b=c=d=1\)

 

 

 

vương thảo ninh
Xem chi tiết
Không Tên
24 tháng 7 2018 lúc 20:02

\(A=\frac{98}{99}=1-\frac{1}{99}< 1\)

\(B=\frac{98.99+1}{99.98}=\frac{98.99}{99.98}+\frac{1}{99.98}=1+\frac{1}{99.98}>1\)

Vậy  \(A< B\)

p/s: chúc bạn học tốt

♥๖Lan_Phương_cute#✖#girl...
24 tháng 7 2018 lúc 20:03

Ta có : \(\frac{98.99+1}{99.98}>\frac{98.99}{99.98}=1\)

\(\frac{98}{99}< 1\)

\(=>\frac{98.99+1}{99.98}>\frac{98}{99}\)

Nguyễn Thị Phương Thùy
24 tháng 7 2018 lúc 20:07

Ta có: B= \(\frac{98.99+1}{98.99}\)=\(\frac{99+1}{99}\)=\(\frac{100}{99}\)

Lại có: \(\frac{98}{99}\)\(\frac{100}{99}\) nên \(\frac{98}{99}\)\(\frac{98.99+1}{99.98}\)

Vậy suy ra A<B

*Mình không chắc là đúng đâu nha 

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 10 2019 lúc 16:49

Ta có:

a) 0,(37) = 37.0,(0,1) = 37. 1/99 = 37/99

b) 1,2(54) = 1,2 + 0,0(54) = 1,2 + 5,4 . 0,(01) = 1,2 + 5,4.1/99 = 1,2 + 3/55 = 69/55

c) 15,0(123) = 15 + 0,0(123) = 15 + 12,3.0,(001) = 15 + 12,3. 1/999 = 15 + 41/3330 = 49991/3330

Khách vãng lai đã xóa
Trần_Hiền_Mai
21 tháng 10 2019 lúc 16:58

a)Ta có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân của số thập phan vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số, ta lấy chu kì làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì. Do đó: số thập phân \(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

b)+c) Tai lại có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân  của số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử,còn mẫu là một số gồm các chữ số 9 kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. Do đó: \(1,2\left(54\right)=1\frac{254-2}{990}=1\frac{252}{990}=1\frac{14}{55}=\frac{69}{55}\)

\(15,0\left(123\right)=15\frac{123-0}{9990}=15\frac{123}{9990}=15\frac{41}{3330}=\frac{49991}{3330}\)

HOK TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Thành Lê
Xem chi tiết
Trương Thái Bảo
21 tháng 10 2016 lúc 21:08

ta có <A+<B+<C=180

=> 2B+B+1/3B=180

=>10/3B=180

=>B=180:10/3=54

Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 15:00

\(B=\frac{A}{2};C\cdot2\)

Trương Thái Bảo
21 tháng 10 2016 lúc 21:09

dung cho 1 likehehe

 

pham thi thu thuy
Xem chi tiết
Hà Phạm Như Ý
3 tháng 1 2016 lúc 15:35

ĐIỀU KIỆN A, B THUỘC Q

A/B=AB =>AB/B^2 =AB =>B^2=1 =>B=1 HOẶC -1

VỚI B =1, A+B=AB =>A+1=A (VÔ LÍ)

VỚI B =(-1), A+B=AB=> A-1=-A =>2A=1 =>A=1/2 (THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN)

VẬY CẶP SỐ HỮU TỈ CẦN TÌM LÀ 1/2 VÀ -1

NHỚ TICK NHA ^_^

Nguyễn Minh Quang
3 tháng 1 2016 lúc 14:19

a-b hay a+b

Neu la a+b thi de mk lam cho

Trần Minh Phương
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
23 tháng 9 2016 lúc 8:17

Mình chưa học lớp 9 nên không biết!!!!

Bó tay!!!

Đúng thì k nha mình còn -71 điểm giúp mình nha!!!!

Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 1 lúc 0:54

Lời giải:
Có:
$(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)=(a^2+ab+bc+ac)(b^2+ab+bc+ac)(c^2+ab+bc+ac)$

$=(a+b)(a+c)(b+c)(b+a)(c+a)(c+b)=[(a+b)(b+c)(c+a)]^2$

Và:

$(a+b+c-abc)^2=[(a+b+c)(ab+bc+ac)-abc]^2$

$=[ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a)+2abc]^2$

$=[ab(a+b+c)+bc(b+c+a)+ca(c+a)]^2$

$=[(a+b+c)(ab+bc)+ca(c+a)]^2=[b(a+b+c)(a+c)+ac(c+a)]^2$

$=[(c+a)(ab+b^2+bc+ac)]^2=[(c+a)(b+a)(b+c)]^2$
Do đó: $P=\frac{[(a+b)(b+c)(c+a)]^2}{[(a+b)(b+c)(c+a)]^2}=1$