cho a b c là độ dài 3 cạnh tam giác p là nửa chu vi ab/(p-c) + bc/(p-a) + ca/(p-b)>=4p
cho a b c là độ dài 3 cạnh tam giác p là nửa chu vi chứng minh ab/(p-c) + bc/(p-a) + ca/(p-b)>=4p
Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các cạnh AB, BC, CA tiếp xúc đường tròn (I) lần lượt tại D, E, F. Đặt BC = a, CA = b, AB = c
a, Chứng minh AD =
b
+
c
-
a
2
b, Gọi r là bán kính của (I). Chứng minh S A B C = p.r, trong đó p là nửa chu vi tam giác ABC
c, Gọi M là giao điểm của đoạn thẳng AI với (I). Tính độ dài đoạn thẳng BM theo a, b, c
a, Áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến tại A,B,C ta chứng minh được b + c - a 2 = AD
b, S A B C = S A I B + S B I C + S C I A
Mà ID = IE = IF = r => S A B C = p.r
c, Vì AM là phân giác của
B
A
C
^
=>
B
M
M
C
=
B
A
A
C
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức thu được BM = a c c + b
Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi là 3:
CMR: \(\sqrt{\frac{ab}{a+b-c}}+\sqrt{\frac{bc}{b+c-a}}+\sqrt{\frac{ca}{c+a-b}}\ge3\)
Do a,b,c là 3 cạnh tam giác nên \(a+b-c>0;b+c-a>0;c+a-b>0\)
Đặt \(x=b+c-a>0\)
\(y=a+c-b>0\)
\(z=a+b-c>0\)
\(\Rightarrow a=\frac{"y+z"}{2}\)
\(\Rightarrow b=\frac{"x+z"}{2}\)
\(\Rightarrow c=\frac{"x+y"}{2}\)
\(A=\frac{a}{"b+c-a"}+\frac{b}{"a+c-b"}+\frac{c}{"a+b-c"}\)
\(=\frac{"y+z"}{"2x"}+\frac{"x+z"}{"2y"}+\frac{"x+y"}{"2z"}\)
\(=\frac{1}{2}."\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}"\)
Áp dụng công thức bdt Cauchy cho 2 số :
\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\)
\(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge2\)
\(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\ge2\)
Cộng 3 bdt trên, suy ra :
\("\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}"\ge6\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{1}{2}.6=3\) "dpcm"
P/s: Nhớ thay thế dấu ngoặc kép thành dấu ngoặc đơn nhé
cho tam giác ABC có độ dài cạnh AB bằng 12cm. tổng độ dài 2 cạnh BC và CA hơn độ dài cạnh AB là 7cm
a/ tìm tổng độ dài hai cạnh BC và CA
b/tính chu vi hình tam giác ABC
a. Tổng BC và CA là:
12 + 7= 19(cm)
b. Chu vi tam giác ABC là:
12 + 19= 31(cm)
Đ/s: a: 19cm
b:31cm
Cho a, b, c là ba cạnh tam giác, gọi p là nửa chu vi. CMR:
\(2p\le\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\ge2b\\\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\ge2c\\\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge2a\end{cases}}\) :)))
Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với 3 cạnh AB, BC, CA theo thứ tự tại M, N, P. Biết AB=c, BC=a, AC=b và p là nửa chu vi tam giác ABC. Tỉ số AM/MB tính theo a,b,c,p bằng?
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác, p là nửa chu vi, cmr:
\(\dfrac{a}{p-a} + \dfrac{b}{p-b} + \dfrac{c}{p-c} >= 6\)
BĐT\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{-a+b+c}+\dfrac{b}{a-b+c}+\dfrac{c}{a+b-c}\ge3\)
Áp dụng BĐT Svac-xơ, ta có:
\(\dfrac{a^2}{-a^2+ab+ac}+\dfrac{b^2}{ab-b^2+bc}+\dfrac{c^2}{ac+bc-c^2}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)
Ta có: \(a,b,c\) là 3 cạnh của 1 tam giác nên:
\(a\left(b+c\right)>a^2\). Tương tự và cộng theo vế, ta có:
\(2\left(ab+bc+ca\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)>0\)
Ta sẽ chứng minh \(\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)}\ge3\left(1\right)\)
Thật vậy, \(BĐT\left(1\right)\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(a+b+c\right)^2\ge6\left(ab+bc+ca\right)\), đúng
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)
Cách 2:
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+c=x\\a-b+c=y\\a+b-c=z\end{matrix}\right.\) với \(x,y,z>0\)
Khi đó ta có \(a=\dfrac{y+z}{2};b=\dfrac{x+z}{2};c=\dfrac{x+y}{2}\)
BĐT cần chứng minh trở thành:
\(\dfrac{y+z}{x}+\dfrac{x+z}{y}+\dfrac{x+y}{z}\ge6\), đúng theo bđt Cauchy
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z\Leftrightarrow a=b=c\)
a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác chu vi bằng 1 cmr
\(\frac{b+c-a}{a^2+bc}+\frac{c+a-b}{b^2+ca}+\frac{a+b-c}{c^2+ab}>4\)
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác có chu vi bằng 1. C/m rằng: ab+ac+bc>a.b.c
Vì a, b, c là độ dài của 3 cạnh tam giác \(\Rightarrow a,b,c>0\)
Do chu vi của tam giác bằng 1 \(\Rightarrow a+b+c=1\Rightarrow b+c=1-a\)
Giả sử : \(ab+ac+bc>a\cdot b\cdot c\)
\(\Rightarrow ab+ac+bc-abc>0\)
\(\Rightarrow a\left(b+c\right)+bc\left(1-a\right)>0\Rightarrow a\left(b+c\right)+bc\left(b+c\right)>0\)
\(\Rightarrow\left(b+c\right)\left(a+bc\right)>0\)( thỏa mãn vì \(a,b,c>0\))
Vậy \(ab+bc+ac>a\cdot b\cdot c\)( ĐPCM )