câu 8:Em hãy giới thiệu trông đồng Hữu Chung (thôn Hữu Chung,xã Hà Thanh,huyện Tứ Kì)-Một di sản văn hóa tiêu biểu của Hải Dương trước thế X.
Giúp tôi đi mãi tôi thì rồi
Huhu
câu 1 hai di sản tiêu biểu cho thành tựu và bản sắc của nền văn hóa người Hải Dương trước thế kỷ X là
Tham khảo
Đền Cao thờ người anh cả Vương Đức Minh (Thiên bồng Đại tướng quân Đại vương); đền Bến Tràng- thờ Đại vương Vương Đức Xuân; đền Bến Cả - thờ tướng Vương Đức Hồng và Đền Cả-thờ Vương phụ, Vương mẫu cùng 2 tướng Vương Thị Đào, Vương Thị Liễu và Thành hoàng Dương Tôn Linh...
Tham khảo
Đền Cao thờ người anh cả Vương Đức Minh (Thiên bồng Đại tướng quân Đại vương); đền Bến Tràng- thờ Đại vương Vương Đức Xuân; đền Bến Cả - thờ tướng Vương Đức Hồng và Đền Cả-thờ Vương phụ, Vương mẫu cùng 2 tướng Vương Thị Đào, Vương Thị Liễu và Thành hoàng Dương Tôn Linh...
Viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu để giới thiệu về một di sản văn hóa của Hải Dương
Viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu để giới thiệu về một di sản văn hóa của Hải Dương ai giúp mình với
Hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu về một di sản văn hóa tiêu biểu của Campuchia mà em ấn tượng nhất
Điểm nhấn của ngôi đền là những ngọn tháp cao vút ở trung tâm đền, được chạm khắc thành 4 khuôn mặt nhìn về bốn hướng. Có hết thảy 37 tháp đền đá tạc hình nhiều khuôn mặt nhìn xuống và nhìn đi bốn phía. Các tháp lại có kích cỡ khác nhau, có tháp thật thấp khiến khuôn mặt như nhìn thẳng vào mắt du khách tạo nên sự bất ngờ thú vị.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về di tích Hải Thượng Lãn Ông [ Lê Hữu Trác ]
Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông ra đời là nơi để tôn vinh và thờ cúng ông tổ ngành y học Lê Hữu Trác. Trước đây, khu vực này khá hoang sơ, chỉ có nơi thờ Hải Thượng Lãn Ông nhưng giờ đây di tích này đã được nâng cấp và trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn với các dịch vụ đa dạng. Nơi có các điểm đến thăm quan như: Khu mộ Hải Thượng Lãn Ông; Tượng đài Lê Hữu Trác; Chùa Tượng Sơn; Nhà thờ Lê Hữu Trác;.... Nơi đây còn có các lễ hội được tổ chức vào rằm tháng giêng hàng năm thu hút đông đảo người dân cả nước tới tham dự nhằm bày tỏ sự biết ơn đại danh y cũng như cầu bình an, may mắn cho gia đình.
Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?
Đáp án:
A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?
Đáp án:
A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La
B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa
C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm
Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?
Đáp án:
A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh
C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?
Đáp án:
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Thời Nguyễn.
Câu hỏi. Đề xuất giải pháp, ý tưởng xây dựng huyện Đông Anh trở thành quận, đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững.
(Bài tự luận từ 300 đến 500 từ)
Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?
Đáp án:
A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?
Đáp án:
A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La
B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa
C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm
Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?
Đáp án:
A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh
C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?
Đáp án:
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Thời Nguyễn.
Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?
Đáp án:
A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?
Đáp án:
A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La
B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa
C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm
Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?
Đáp án:
A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh
C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?
Đáp án:
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Thời Nguyễn.
Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?
Đáp án:
A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?
Đáp án:
A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La
B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa
C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm
Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?
Đáp án:
A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh
C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?
Đáp án:
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Thời Nguyễn.
Qua việc tìm hiểu các di sản văn hóa vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời kì nguyên thủy đến thế kỉ X ( em hãy viết một đoạn văn ngắn 20 dòng ) môt tả vật chất và tinh thần của người Hà Nội trong giai đoạn này.
Em hãy chọn và viết đoạn văn (từ 3-5 câu) giới thiệu về một thành tựu văn hóa tiêu biểu của các nước Đông Nam Á thời kì này mà em ấn tượng nhất.
trình bày ý nghĩa của các di sản văn hóa phi vật thể ở Hà Nội giới thiệu một di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội mà em yêu thích
Các loại hình di sản văn hoá phi vật thể ở thành phố Hà Nội mang ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là những sản phẩm tinh thần gắn liền với cộng đồng và không gian văn hoá, có giá trị lịch sử, văn hoá và khoa học. Chúng thể hiện bản sắc độc đáo của cộng đồng và được truyền miệng, truyền nghề và trình diễn từ thế hệ này sang thế hệ khác. Di sản văn hoá phi vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và tôn vinh sự đa dạng văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng tăng nhanh.
Các loại hình di sản văn hoá phi vật thể ở Hà Nội bao gồm nhã nhạc cung đình Huế, cồng
viết 1 đoạn văn giới thiệu về truyền thống lịch sử , văn hóa , về tấm gương người tốt việc tốt ,giới thiệu ngành nghề tiêu biểu của địa phương ( xã , huyện , tỉnh ) với khoảng 80 - 90 chữ
giúp mik vs
Một trong những vị anh hùng của đất nước ta mà em luôn kính mến đó là cụ Nguyễn Công Trứ. Cụ sinh năm 1778 và mất năm 1858. Cụ Nguyễn Công Trứ là một vị quan rất thanh liêm và chính trực. Cụ không bao giờ nhận tiền hối lộ mà sống một cuộc sống thanh bạch. Trong thời gian làm quan, số tiền và gạo cụ nhận được từ triều đình cụ đều cấp cho dân nghèo, số còn dư lại cụ đem nộp lại cho quốc khố. Gần cuối đời, dù đã 80 tuổi nhưng cụ vẫn một lòng yêu nước mà anh dũng xin xung trận khi nghe tin Pháp sang xâm lược nước ta. Giờ đây dù cụ đã không còn nhưng những gì về cuộc đời thanh cao, một đời vì nước vì dân của cụ vẫn sẽ mãi được lưu truyền cho những thế hệ sau này như chúng em biết ơn và noi theo.