Tìm từ ngữ chỉ sự vật:
a. Có ở biển
b. Có ở rừng
Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:
A. Màng tế bào. B. Thành tế bào xenlulozơ.
C. Chất tế bào D. Nhân
tìm từ ngữ chỉ hoàn cảnh về tam trạng của hổ ở trong khổ thơ 1 và 4( nhớ rừng)
Tham Khảo
-"Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt…" vì "sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm". Nó cảm thấy nhục vì phải trở thành một "thứ đồ chơi cho một lũ người "mắt bé" nhưng lại "ngạo mạn" và "ngẩn ngơ". Nó không chịu được cái cảnh phải "sống ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi".Nó căm hờn! Nó thấy nhục! Nó căm ghét tất cả! Vì nó đang phải nằm dài trong cũi sắt.
-Nỗi nhớ rừng của mãnh hổ càng được biểu hiện một cách mãnh liệt hơn, sâu sắc hơn khi nó hồi tưởng về một thời quá khứ vàng son, oanh liệt của mình với một tâm trạng luyến tiếc. Nó nhớ những hình ảnh đẹp đẽ, những âm thanh vang vọng của núi rừng
=>Nỗi nhớ ở đây được biểu hiện một cách hết sức mãnh liệt, có khi trở nên dữ dội trên nhiều khía cạnh của tình cảm, chứ không phải là một nỗi nhớ man mác, bâng quơ. Nỗi nhớ ở đây giống như nỗi nhớ của một anh hùng bị thất thế, chứ không phải là một nỗi nhớ của một kẻ bé nhỏ, tầm thường.
Tìm những từ ngữ chỉ hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ ở khổ thơ 1 trong bài nhớ rừng
- Hoàn cảnh: trong cũi sắt, trông ngày tháng dần qua, làm trò lạ thứ đồ chơi.
- Tâm trạng: căm hờn, nhục nhằn tù hãm
Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
❏Chỉ người hay con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa, có hoạt động được nói đến ở vị ngữ ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
❏Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
❏Chỉ quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thực tế.
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành nhé e
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
a,viết 1 số từ ngữ chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
b, đặt 2 câu , mỗi câu có 1 trong những từ tìm được ở trên
a,Một số từ ngữ chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là: dũng cảm, can đảm, kiên cường, bất khuất,...
b,Đặt câu:1.Nhân dân ta rất kiên cường trong công cuộc đấu tranh giải phóng đất nước.
2.Lượm là một tronh những kim đồng dũng cảm nhất Việt Nam ta.
Bài tập 1. Tìm phép ẩn dụ trong những ngữ liệu dưới đây và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Rừng cọ ơi rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi!
(Nguyễn Viết Bình)
b) Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Hồ Chí Minh)
c) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
d) Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
(Ca dao)
e) Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru.
(Nguyễn Duy)
giúp nhanh với ạ
Rừng cọ ơi rừng cọ
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thương vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi! (Nguyễn Viết Bình)
- Phép ẩn dụ: mặt trời xanh
- Nét tương đồng: Lá cọ thì có các lá xòe ra, tỏa rộng nên được so sánh ngầm giống như mặt trời đang tỏa những tia nắng.
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong. (Hồ Chí Minh)
- Phép ẩn dụ: thép
- Nét tương đồng: thép là một kim loại chắc chắn. Bác đã nói ''trong thơ nên có thép'' nhằm nhấn mạnh với các nhà thơ rằng thơ cần phải có sức mạnh giống như thép, thơ phải giống như một loại vũ khí có thể đấu tranh cách mạng, tố cáo lên án những hành vi sai trái của địch.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
- Đây là phép hoán dụ nhé
Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa. (Ca dao)
- Phép ẩn dụ: cá chép hóa rồng
- Nét tương đồng: cá chép hóa rồng là biểu tượng của sự thịnh vượng, thành công, may mắn. Tức là khi nào mà đạt được những thành công, thành tựu vang dội thì việc trước tiên là phải đền ơn, báo hiếu cha mẹ.
Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru. (Nguyễn Duy)
- Phép ẩn dụ ''đi''
- Nét tương đồng
+ Từ ''đi'' (1): đi ở đây là sống hết cả một cuộc đời.
+ Từ ''đi'' (2): đi ở đây có nghĩa là không thể hiểu hết được cũng như không thể đếm được, cảm nhận hết được tình cảm mà mẹ dành cho con. Tình cảm mà mẹ dành cho con chứa đọng trong từng câu hát, lời ru, là một thứ tình cảm thiêng liêng và bao la.
Bài tập 1. Tìm phép ẩn dụ trong những ngữ liệu dưới đây và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Rừng cọ ơi rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi!
(Nguyễn Viết Bình)
b) Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Hồ Chí Minh)
c) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
d) Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
(Ca dao)
e) Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru.
(Nguyễn Duy)
giúp với ạ
Tham khảo
Rừng cọ ơi rừng cọ
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thương vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi! (Nguyễn Viết Bình)
- Phép ẩn dụ: mặt trời xanh
- Nét tương đồng: Lá cọ thì có các lá xòe ra, tỏa rộng nên được so sánh ngầm giống như mặt trời đang tỏa những tia nắng.
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong. (Hồ Chí Minh)
- Phép ẩn dụ: thép
- Nét tương đồng: thép là một kim loại chắc chắn. Bác đã nói ''trong thơ nên có thép'' nhằm nhấn mạnh với các nhà thơ rằng thơ cần phải có sức mạnh giống như thép, thơ phải giống như một loại vũ khí có thể đấu tranh cách mạng, tố cáo lên án những hành vi sai trái của địch.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
- Đây là phép hoán dụ nhé
Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa. (Ca dao)
- Phép ẩn dụ: cá chép hóa rồng
- Nét tương đồng: cá chép hóa rồng là biểu tượng của sự thịnh vượng, thành công, may mắn. Tức là khi nào mà đạt được những thành công, thành tựu vang dội thì việc trước tiên là phải đền ơn, báo hiếu cha mẹ.
Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru. (Nguyễn Duy)
- Phép ẩn dụ ''đi''
- Nét tương đồng
+ Từ ''đi'' (1): đi ở đây là sống hết cả một cuộc đời.
+ Từ ''đi'' (2): đi ở đây có nghĩa là không thể hiểu hết được cũng như không thể đếm được, cảm nhận hết được tình cảm mà mẹ dành cho con. Tình cảm mà mẹ dành cho con chứa đọng trong từng câu hát, lời ru, là một thứ tình cảm thiêng liêng và bao la.
2. Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Câu 7:Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
Câu 8: Cây trồng và cây dại khác nhau chỗ nào?
Câu 9: Tại sao nói rừng là lá phổi xanh?
Câu 10: Tại sao nói ko có rừng thì ko có sự sống
Em tham khảo nhé!
Câu 7: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là :
cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống… Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân…) cho cây trồng phát triển.
Ví dụ:
Các loại cải trồng thường có kích thước lớn, sinh trưởng nhanh hơn cải dại
Cây ăn quả trồng thường cho năng suất cao, chất lượng quả tốt hơn cây dại
Caau9: Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.
Câu 10:
- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất
- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
câu 7 Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh).
câu 8 cây trồng khác cây dại là quả của cây trồng to và tốt hơn
câu 9 nói rug là la phổi xanh vì rug điều hòa khí hậu và cân bằng lượng khí ô xi và các bô níc
câu 10 vì thực vật góp phần cung cấp ô xi cho con người và ddooojng vật nếu ko có ô xi thì con người và đv cx chết nên ng ta nói ko có thực vật thì ko có con người
SGK Tiếng Việt lớp 5 trang 86
a) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm dầu l hay n. Hãy tìm những từ ngữ có các tiếng đó.
M: la hét / nết na
b) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm cuối n hay ng. Hãy tìm những từ ngữ có các tiếng đó.
M: lan man / mang vác
a)
la: la lối, con la, la bàn…
na : quả na, na ná…
lẻ : lẻ loi, tiền lẻ, lẻ tẻ…
nẻ : nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toác…
lo : lo lắng, lo nghĩ, lo sợ…
no: ăn no, no nê…
lở: đất lở, lở loét, lở mồm…
nở: hoa nở, nở mặt…
b)
man: miên man, khai man…
mang: mang vác, con mang…
vần : vần thơ, đánh vần…
vầng : vầng trán, vầng trăng…
buôn : buôn bán, buôn làng…
buông : buông màn, buông xuôi…
vươn : vươn lên, vươn người…
vương : vương vấn, vương tơ…