ỘT BÌNH CÓ DUNG DỊCH L;À 1800 CM3 ĐANG CHỨA NƯỚC Ở MỨC 1/3 THỂ TÍCH CỦA BÌNH. KHI THẢ HÒN ĐÁ VÀO , MỨC NƯỚC TRONG BÌNH DÂNG LÊN THỂ TÍCH 1200 CM3 CỦA BÌNH . HÃY XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH HÒN ĐÁ
2 bình chứa dung dịch acid sunfuric. Bình 1 chứa 4l dung dịch có nồng độ 70% và bình 2 chứa 3l dung dịch có nồng độ 90% ( cả 2 bình đều có dung dích 8l) . Hỏi phải đổ bao nhiêu lít dung dịch từ bình 2 sang bình 1 để có dung dịch acid nồng độ 80%, và ngược lại từ bình 1 sang bình 2
bình \(1\) chứa số lít \(H_2SO4\) nguyên chất là : \(10.70\%=7l\)
gọi số lít từ bình \(2\) cần đổ sang là \(a\left(l\right)\)
có : sau khi đổ thì bình 1 có nồng độ \(H_2SO4\) là \(80\%\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{7+0,9a}{10+a}=0,8\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}7+0,9a=0,8\left(10+a\right)\\7+0,9a=8+0,8a\\a=10\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(a=10\) \(lít\)
ột ng lao động nhẹ cần cung cấp 2200 kcalo trong 1 ngày biết trong khẩu phần trung bình cần có 12% năng lượng do protein V Vậy số lương protein cần dung trong khẩu phần 1 ngày của ng đó là
Hòa tan hết hỗn hợp Fe ; Cu vào 150 g dung dịch H2SO4 đặc nóng . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và V l khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc ) . Dẫn khí thu được lội chậm qua bình đựng dung dịch KMnO4 1 M dư ; thấy có 260 ml dung dịch KMnO4 bị mất màu
a . Tính V
b . Tính C% của H2SO4 đặc nóng . Biết H2SO4 đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết
a)
n KMnO4 = 0,26(mol)
Bảo toàn electron :
5n KMnO4 = 2n SO2
<=> n SO2 = 0,26.5/2 = 0,65(mol)
V SO2 = 0,65.22,4 = 14,56 lít
b)
n H2SO4 pư = 2n SO2 = 0,65.2 = 1,3(mol)
n H2SO4 dư = 1,3.10% = 0,13(mol)
=> n H2SO4 đã dùng = 1,3 + 0,13 = 1,43(mol)
C% H2SO4 = 1,43.98/150 .100% = 93,43%
Điện phân 2 bình điện phân có màng ngăn mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,1M, bình 2 chứa 100ml dung dịch NaCl 0,1M. Ngừng điện phân khi dung dịch thu được trong bình 2 có pH = 13. Nồng độ ion Cu2+ còn lại trong bình 1 (thể tích dung dịch coi như không đổi) là
A. 0,04M
B. 0,1M
C. 0,08M
D. 0,05M
Đáp án D
Phản ứng điện phân hai dung dịch:
Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua hai bình điện phân là như nhau.
Do đó số mol electron trao đổi ở hai bình điện phân bằng nhau.
có 3 bình đựng lần lượt các dung dịch NaOH 1M, NaOH 2M, NaOH 3M mỗi bình chứa 1lit dung dịch. Hãy trộn lẫn các dung dịch này sao cho dung dịch NaOH 1,8M thu được có thể tích lớn nhất.
Hỗn hợp A chứa etan,propen,etin.
Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư,sau phản ứng thu được 3,6 gam kết tủa vàng và hỗn hợp khí B.Dẫn toàn bộ B qua bình đựng dung dịch brom dư,thấy khối lượng bình tăng 2,1 g và có 0,784 l khí thoát ra(ở đktc)
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra
b)Xác định % về khối lượng và % về thể tích của các chất trong A?
c)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng Vml dung dịch Ca(OH)2 1M,thu được 5g kết tủa.Xác định V?
a)
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> C2Ag2 + 2NH4NO3
C3H6 + Br2 --> C3H6Br2
b)
\(n_{C_2Ag_2}=\dfrac{3,6}{240}=0,015\left(mol\right)\)
=> nC2H2 = 0,015 (mol)
\(m_{tăng}=m_{C_3H_6}=2,1\left(g\right)\)
=> \(n_{C_3H_6}=\dfrac{2,1}{42}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{C_2H_6}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,035}{0,035+0,05+0,015}.100\%=35\%\\\%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,05}{0,035+0,05+0,015}.100\%=50\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,015}{0,035+0,05+0,015}.100\%=15\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_6}=\dfrac{0,035.30}{0,035.30+0,05.42+0,015.26}.100\%=29,661\%\\\%m_{C_3H_6}=\dfrac{0,05.42}{0,035.30+0,05.42+0,015.26}.100\%=59,322\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,015.26}{0,035.30+0,05.42+0,015.26}.100\%=11,017\%\end{matrix}\right.\)
c)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_{CaCO_3}+2.n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn Ca: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{dd.Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)
Hỗn hợp X gồm etilen,propan,propin. dẫn 3,584 lít khí x(đktc) lần lượt qua 2 bình: bình 1 đựng dung dịch agno3/nh3 dư; bình 2 đựng 80 ml dung dịch Br2 1M. Thấy ở bình 1 có 5,88 gam kết tủa; dung dịch ở bình 2 bị nhạt bớt màu vàng và có 1,792 lít khí(đktc) thoát ra.
a) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
b) Nếu dẫn 1,792 lít hỗn hợp X ở trên vào 80 ml dung dịch Br2 1M thì hiện tượng phản ứng sẽ như thế nào? Vì sao?
Giusp em câu này với ạ! Em cảm ơn nhiều
Ta có: \(n_X=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
- Cho hh khí quá bình 1:
PT: \(C_3H_4+AgNO_3+NH_3\rightarrow AgC_3H_3+NH_4NO_3\)
Ta có: \(n_{AgC_3H_3}=\dfrac{5,88}{147}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_3H_4}=n_{AgC_3H_3}=0,04\left(mol\right)\)
- Cho tiếp hh khí còn lại qua bình 2, thấy dd Br2 nhạt màu.
→ Br2 dư, C2H4 pư hết. Khí thoát ra là C3H8.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Ta có: \(n_{C_3H_8}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
a, \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,16-0,08-0,04}{0,16}.100\%=25\%\\\%V_{C_3H_4}=\dfrac{0,04}{0,16}.100\%=25\%\\\%V_{C_3H_8}=50\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_X=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow X\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,08.25\%=0,02\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,08.25\%=0,02\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{\pi}=n_{C_2H_4}+2n_{C_3H_4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Br_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)
⇒ nπ < nBr2
→ Br2 dư. Hiện tượng: Dd Br2 nhạt màu dần.
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = l:
A. 40,29g
B. 40 , 29 . 10 - 3 g
C. 42,9g
D. 42 , 9 . 10 - 3 g
Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và 1 ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua dung dịch A2O/NH3 dư thì có l,2g kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41g. Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là:
A. 0,56g
B. 0,13g
C. 0,28g
D. 0,26g
Đáp án A
Sơ đồ phản ứng:
Dựa vào sơ đồ trên, ta có:
Phần 1: Có kết tủa chứng tỏ C2H2 còn dư.
Phần 2: Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng C2H2 và C2H4 phản ứng.
Ta có:
Vậy lượng etilen tạo ra sau phản ứng của C2H2 và H2 là: