Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 12:03

- Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước:

+ Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số: hướng đến phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc; gắn với kế hoạch phát triển chung của cả nước, đưa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cùng cả nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

+ Chính sách xã hội tập trung vào các vấn đề: giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, nhằm nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tạo tiền đề và cơ hội để các dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia quá trình phát triển, trên cơ sở đó không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào…

+ Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh: hướng đến củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá

- Ý nghĩa: các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hưởng tới khai thác mọi tiềm năng của đất nước để phục vụ đời sống nhân dân các dân tộc, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Hà Ngân
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 7:14

Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.

Vương Hương Giang
15 tháng 12 2021 lúc 15:19

tham khảo 

Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 5 2018 lúc 10:23

Chọn D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 11 2019 lúc 16:12

Đáp án: D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 6 2017 lúc 3:33

Đáp án là B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 8 2017 lúc 17:02

Đáp án: D

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 12:02

- Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc:

+ Chính sách dân tộc được Đảng và nhà nước Việt Nam coi đó là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay.

+ Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc “các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”. Đây cũng là nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dụng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình phát triển đất nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2019 lúc 10:47

Đáp án D

05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
05. Tiến Dũng 12C3
28 tháng 12 2021 lúc 22:06

help

 

Hồ Ngọc Hùng
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
29 tháng 12 2021 lúc 15:35

Để thực hiện tốt các nội dung trên, cần quán triệt, thấm nhuần sâu sắc ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình không ngừng củng cố, tăng cường, phát huy các nhân tố xã hội chủ nghĩa để các nhân tố đó ngày càng chi phối, áp đảo và chiến thắng. Thành công hay thất bại là phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của đường lối, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”(2). Toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục phát huy mạnh mẽ truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phấn đấu hoàn thành  thắng lợi nhiệm vụ phát triển  kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh;  xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh, quyết tâm đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Ðảng vào cuộc sống, thực hiện thắng lợi mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh’’, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội./

Hồ Ngọc Hùng
29 tháng 12 2021 lúc 13:54

giúp mình với ạ