Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dang dinh han
Xem chi tiết
Phạm Huyền Diệu
15 tháng 4 2018 lúc 10:07

'' Nhất nước, nhì phân , tam cần , tứ giống''

\(\Rightarrow\)Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: nước, phân , cần , giống trong đó quan trọng hàng đầu là nước

Suu ARMY
15 tháng 4 2018 lúc 10:28

Tấc đất tấc vàng : ý nói quý đất như vàng vì trong cuộc sống đất rất có ích

Hương Giang Đặng
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
21 tháng 1 2023 lúc 12:03

1/

  chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải đâm bèo thái khoai .

2/ Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

@Taoyewmay

quynh tong
Xem chi tiết
Nao Tomori
11 tháng 7 2015 lúc 9:47

bạn đăng vào mục giải trí á, chỗ này là chỗ học toán mà

phamthihaphuong
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Linh
29 tháng 12 2017 lúc 20:01

gạn đục khơi trong

đi ngược về xuôi

lá lành đùm lá rách

ba chìm bảy nổi

lên voi xuống chó 

kẻ khóc người cười

sáng nắng chiều mưa

cá lớn nuốt cá bé

Nguyễn Phương Uyên
29 tháng 12 2017 lúc 19:59

gần mực thì đen gần đèn thì sáng

ở hiền gặp lành,ở ác gặp giữ

của ít,lòng nhiều

lá lành đùm lá rách

thức khuya dạy sớm

Cô nàng Thiên Yết
29 tháng 12 2017 lúc 20:09

5 câu thành ngữ, tục ngữ đó là :

- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng.

- Ba chìm bảy nổi.

- Sáng nắng chiều mưa.

- Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ.

- Lá lành đùm lá rách.

Luna
Xem chi tiết
Hoàng Tú Anh
7 tháng 1 2018 lúc 15:16

1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Nghĩa của câu: tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn. Suy ra tháng năm ngày dài, tháng mười đêm dài. Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười.

- Áp dụng kinh nghiệm này, người ta chú ý phân bố thời gian biểu làm việc cho phù hợp. Chú ý khẩn trương khi làm việc, bố trí giấc ngủ hợp lí,...

- Câu tục ngữ giúp con người có ý thức về thời gian làm việc theo mùa vụ.

2.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

- Nghĩa của câu: khi trời nhiều (dày) sao sẽ nắng, khi trời không có hoặc ít (vắng) sao thì mưa.

- Là kinh nghiệm để đoán mưa nắng, rất cần cho công việc sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Trời ít mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy ít sao.

- Nhìn sao có thể đoán trước được thời tiết để sắp xếp công việc.

Hoàng Tú Anh
7 tháng 1 2018 lúc 15:18

3.Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Nghĩa là khi có ráng mỡ gà, sẽ có mưa bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa.

- Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt.

4.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có mưa lớn và lụt lội xảy ra.

- Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có mưa lụt, chúng thường di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ.

- Câu tục ngữ được đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.

5.Tấc đất tấc vàng

- Đất được coi quý ngang vàng.

- Đất thường tính bằng đơn vị mẫu, sào, thước (diện tích). Tính tấc là muốn tính đơn vị nhỏ nhất (diện tích hay thể tích). Vàng là kim loại tính đếm bằng chỉ, bằng cây (dùng cân tiểu li để cân đong). Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).

- Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn.

- Người ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả).

Luna
7 tháng 1 2018 lúc 15:19

khac trong sach giao khoa nha ban

nana
Xem chi tiết

trong nhung cac thanh ngu nay cau nao khong chua cap tu trai nghia :

a.gan nha xa ngo.      

b.chan lam tay bun .

c. ba chim bay noi.

d.len thap xuong gheng

OH-YEAH^^
31 tháng 7 2021 lúc 14:20

B

Nguyễn Minh Hoàng
31 tháng 7 2021 lúc 14:22

B

Hương Trần
Xem chi tiết
dang thi thuy duong
Xem chi tiết
Hathisaomai
26 tháng 3 2020 lúc 14:10

Cá không ăn muối cá ươn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi khanh linh
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

lua thu vang gian nan thu suc

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Quang Minh
19 tháng 4 2021 lúc 11:26

 Muôn người như một          b. Chậm như rùa               c. Ngang như cua

d. Cày sâu cuốc bẫm      minh tra loi cho bn bn tick cho minh nha

trần minh thu
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
31 tháng 1 2017 lúc 10:03

1. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

1/.Sự khác nhau :
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")...
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".
2/.Sự giống nhau

Cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

2. Phân biệt tục ngữ với ca dao

* Giống :
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu các hiện tượng thiên nhiên thời tiết khí hậu mùa màng
* Khác :
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn
Tục ngữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn , xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .

Nguyễn Đinh Huyền Mai
31 tháng 1 2017 lúc 13:21

1: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ


1. Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một sự phê phán, một kinh nghiệm, một tâm lí, một phong tục tập quán, một chân lí phổ biến. Tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm nhằm giáo dục khuyên răn, hướng dẫn con người trong quan hệ tự nhiên, xã hội và tư duy, là hiện tượng rõ nét về ý thức xã hội.
Do nội dung mà không ít tục ngữ sâu sắc, có lúc mang tính triết lí, phải trải kinh nghiệm sống, hiểu biết thưc tiễn hoặc phải nghiên cứu chu đáo mới hiểu hết nội dung của nó.
Thành ngữ, riêng nó, không diẽn đạt một ý trọn vẹn mặc dù các khía cạnh của nó có những sắc thái phong phú trong kết hợp với các ý khác. Do nội dung mà thành ngữ nói chung dễ hiểu.

2. Về hình thức: Tục ngữ thường là câu nói ngắn gọn, có vần hoặc không có vần, có nhịp điệu hoặc không có nhịp điệu( Cũng có câu tục ngữ được đúc kết dưới hình lục bát làm cho ta lẫn lộn tục ngữ với ca dao) Nói chung tục ngữ không cần văn vẻ

3. Về ngữ pháp: Tục ngữ là một câu, một mệnh đề hoàn chỉnh. Ta nói: một câu tục ngữ là vì vậy. Thành ngữ là hiện tượng, hình thức phát triển của từ ngữ, là từ ghép, từ láy, là cụm cấu tạo thành lời nói hay, văn vẻ màu mè... Thành ngữ là một hiện tượng ngữ ngôn. Ta nói thành ngữ ( chứ không bao giờ nói “ câu thành ngữ”- như có nhà nghiên cứu đã nhầm). Điều này phân biệt tục ngữ và thành ngữ về mặt ngữ pháp.