Những câu hỏi liên quan
Phan Nghĩa
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
5 tháng 10 2017 lúc 22:10

Giải 2 bài luôn

Rút gọn:

\(Y=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{99}-\sqrt{100}}\)

\(Y=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+....+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(Y=\sqrt{10}-1\)

\(Y=9\)

Tính:

\(Y=\frac{2014}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2014}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{2014}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(Y=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(Y=\sqrt{10}-1\)

\(Y=9\)

\(Y=2014.9\)

\(Y=18126\)

Bình luận (0)
Freya
5 tháng 10 2017 lúc 21:56

Y=\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=-1+\sqrt{100}=\sqrt{100}-1=10-1=9\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
19 tháng 10 2017 lúc 21:01

y = 18126 nha anh k em nha

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Nhiên
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
31 tháng 7 2015 lúc 20:53

\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+...-\frac{1}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}+\frac{1}{\sqrt{2014}-\sqrt{2015}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2-3}-\frac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{3-4}+...+\frac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{2014-2015}\)

\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\left(\sqrt{4}+\sqrt{5}\right)+...+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\)

=\(-\sqrt{2}+\sqrt{2015}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 10 2016 lúc 20:41

Chứng minh \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\) rồi áp dụng với n = 1,2,....,2014

Bình luận (0)
Văn Đức Kiên
15 tháng 10 2016 lúc 20:40

ki+e

n ejmfjnhcy

Bình luận (0)
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Rin Trương
20 tháng 7 2018 lúc 16:46

\(A=\frac{\left(2\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}+1\right)-\left(10+2\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}{5-1}-1\)

\(=\frac{10+2\sqrt{5}+2\sqrt{5}+2-10\sqrt{5}+10-10+2\sqrt{5}}{4}-1\)

\(=\frac{12-4\sqrt{5}}{4}-1\)

\(=\frac{4\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}-1\)

\(=3-\sqrt{5}-1\)

\(=2-\sqrt{5}\) 

(còn biểu thức B hình như sai đề, bạn coi lại đề)

Bình luận (0)
Lê Thụy Sĩ
23 tháng 7 2018 lúc 14:42

đề câu B nè : \(B=\sqrt{\left(1-\sqrt{2014}\right)^2}.\sqrt{2015+2\sqrt{2014}}\)

Bình luận (0)
Rin Trương
23 tháng 7 2018 lúc 15:52

\(B=\sqrt{\left(1-\sqrt{2014}\right)^2}\sqrt{2015+2\sqrt{2014}}\)

     \(=|1-\sqrt{2014}|.\sqrt{2014+2\sqrt{2014}+1}\) ( thừa số phía sau mình p/tích thành hằng đẳng thức)

       \(=\left(\sqrt{2014}-1\right).\sqrt{|\sqrt{2014}+1|}\)(vì 1- căn của 2014 <0)

        \(=\left(\sqrt{2014}-1\right).\left(\sqrt{2014}+1\right)\)

         \(=2014+\sqrt{2014}-\sqrt{2014}-1\)

           = 2013

       

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hạnh Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 7 2016 lúc 10:30

Ta xét biểu thức sau : 

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left[\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2\right]}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)(với n > 0)

Áp dụng : \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)+...+\left(\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\right)\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Bình luận (0)
phuong khoi my
16 tháng 7 2016 lúc 12:27

why the heck difficult

Bình luận (0)
Trần Hoàng Thiên Phú
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
4 tháng 7 2017 lúc 17:22

\(A=\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=-1+\sqrt{100}=\sqrt{100}-1=10-1=9\)

Bình luận (0)
le binh tuyet
1 tháng 7 2018 lúc 21:59

A = \(\frac{1}{1+\sqrt{2}}\) + \(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\) +  . . . . . . . .  . + \(\frac{1}{\sqrt{99+\sqrt{100}}}\)

\(\sqrt{2}\) -  1 + \(\sqrt{2}\) - \(\sqrt{3}\) + . . . . . . .  + \(\sqrt{100}\) - \(\sqrt{99}\)

= - 1 + \(\sqrt{100}\) =  \(\sqrt{100}\) - 1 = 10 - 1 = 9

Bình luận (0)
Đông Phương Lạc
16 tháng 6 2019 lúc 10:46

\(A=\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=-1+\sqrt{100}=\sqrt{100}-1=10-1=9\)

# Hok_tốt nha

Bình luận (0)
Phan Thị Lê Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
4 tháng 5 2016 lúc 16:28

Với mọi \(k\ge2\)  thì \(\frac{2k+\sqrt{k^2-1}}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}}=\frac{\left[\left(\sqrt{k-1}\right)^2+\left(\sqrt{k+1}\right)^2+\sqrt{\left(k-1\right)\left(k+1\right)}\right]\left(\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\right)}{\left(\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}\right)\left(\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\right)}\)

                                                \(=\frac{\sqrt{\left(k+1\right)^3}-\sqrt{\left(k-1\right)^3}}{2}\)

Suy ra tổng đã cho có thể viết là :

\(A=\frac{1}{2}\left[\sqrt{3^3}-\sqrt{1^3}+\sqrt{4^3}-\sqrt{2^3}+\sqrt{5^3}-\sqrt{3^3}+\sqrt{6^3}-\sqrt{4^3}+...+\sqrt{101^3}-\sqrt{99^3}\right]\)

    \(=\frac{1}{2}\left[-1-\sqrt{2^3}+\sqrt{101^3}+\sqrt{100^3}\right]\)

   \(=\frac{999+\sqrt{101^3}-\sqrt{8}}{2}\)

Bình luận (0)