Những câu văn nào thể hiện tình cảm của Hà với khung cửa sổ?
Khung cảnh Cà Mau đã được thể hiện lên như thế nào qua bài " Sông nước Cà Mau " của tác giả Đoàn Giỏi? Qua đó em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả dành cho vùng đất sông nước đầy thơ mộng này? Viết đoạn văn khoảng 8 - 10 câu ghi lại những điều đó.
nêu cảm nghĩ của e về khung cửa sổ tháng 3 ở hà nội
giúp mk vs
lên hỏi bạn google í !!!!
Bạn tham khảo nha
Tháng 3 đã về trong sự háo hức, hân hoan của tất cả đoàn viên, thanh niên của cả nước . Vào một ngày đẹp trời như hôm nay, trước khi tôi khoác lên mình màu áo xanh thanh niên tình nguyện, tôi có ngó đầu qua cửa sổ và nhìn thấy cảnh sắc tươi đẹp ở khu vườn nhà mình. Vẫn còn dư vị của sắc xuân , những khóm hoa lan trong vườn vẫn còn nở rộ và tươi mới . Một vài giọt sương đêm vẫn đang đọng lại trên lá cành. Ông mặt trời cũng bắt đầu nhô cao lên, chiếu những tia nắng dịu nhẹ xuống làm bừng sáng cả khu vườn . Những giọt sương còn vương trên cành lá được ánh sáng chiếu vào khiến chúng trở nên long lanh hơn , tựa như những viên ngọc được đính kèm nền xanh của chiếc lá . Xa xa phía góc phải khu vườn là giàn hoa thiên lí . Chưa vào đúng mùa hoa nên thiên lí chưa nở rộ, chỉ có những nụ non xuất hiện thấp thoáng trên giàn. Dù vậy nhưng sự điểm xuyến của sắc hoa ấy cũng làm cho khu vườn trở nên phong phú và đa dạng sắc màu hơn. Quả thực buổi sáng được ngắm nhìn vườn hoa khiến tôi cảm thấy tâm hồn mình được thư thái và dễ chịu hơn nhiều. Khép cửa sổ lại , khoác áo thanh niên lên mình , tôi cảm thấy cơ thể mình tràn đầy năng lượng để bắt đầu một ngày mới đầy ý nghĩa.
Đọc văn bản nhìn qua khung cửa sổ và trả lời các câu hỏi Câu 1: chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Câu 2:qua những lời bình phẩm của cậu bé em nhận thấy tính cách nổi bật nào của nhân vật Câu 3: lời đáp của người mẹ không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình có ý nghĩa gì Câu 4: viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự thay đổi cách nhìn cuộc sống theo hướng tích cực
Sử dụng biện pháp nhân hoá, viết câu trả lời của những tia nắng với bạn nhỏ trong đoạn văn dưới đây:
Sáng sớm, những tia nắng tinh nghịch ùa vào phòng tôi qua khung cửa sổ. Tôi vui vẻ:
– Chào những người bạn nhỏ!
Sáng sớm, những tia nắng tinh nghịch ùa vào phòng tôi qua khung của sổ. Tôi vui vẻ:
- Chào những người bạn nhỏ!
Những tia nắng tinh nghịch nhanh nhảu đáp:
- Chúc bạn một ngày mới tốt lành!
hãy tìm những câu văn câu thơ thể hiện tình cảm mong mẹ khỏe mạnh của con với mẹ
Hi sinh tuổi xuân
Mẹ vẫn giữ gìn
Cho em khôn lớn
Ốm đau , bệnh tật
Mẹ vẫn kề bên
Ngày cũng như đêm
Ân cần chăm sóc
Đến khi đi học
Mẹ vẫn bên mình
Từ lúc bình minh
Mẹ lo cơm nước
Đến khi về rước
Cơm đã sẵn sàng
Chỉ việc vào bàn
Ăn no, xong nghĩ
Đến khi đi thi
Mẹ không ngủ được
Váy trời ban phước
Cho thằng con thi
Bất cứ câu gì
Cũng đều làm đúng
Mẹ mừng con trúng
Đậu vào trường cao
Mẹ cực cỡ nào
Cũng vui hớn hở
Không mong giúp đỡ
Hay tính công lao
Mẹ chỉ mong sao
Mai đây con lớn
Thành NHÂN có ích
Cho bản thân con
Giúp ích nước non
Trau dồi đạo đức
Mẹ dù kiệt sức
Vẫn thấy thật vui
Con hỡi con ơi!
Chớ quên lời mẹ
Không nên coi nhẹ
Chữ Đức chữ TÂM
Dù có xăm xa
Muôn vàng tấc đất
Mẹ đây tâm đắc
Con mẹ…thành NHÂN
Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Đó là những câu: "Sầu riêng là loại trái quý. Hương vị quyến rũ đến kì lạ". Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này". "Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê."
Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
Đó là những câu: "Sầu riêng là loại trái quý. Hương vị quyến rũ đến kì lạ". Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này". "Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê."
Hai câu sau đây được nối với nhau bằng cách nào ?Em hãy nêu rõ từ nào được lặp lại hay từ nào thay thế cho từ nào?
Ôi! Khung cửa sổ nhỏ! Hà yêu nó lắm!
Nối với nhau bằng dấu chấm than. Từ nó thay thế cho từ khung của sổ nhỏ.
Hai câu được nối trực tiếp bằng dấu chấm than
Từ nó thay cho từ khung cửa sổ nhỏ
. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,
Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng bồng bềnh trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng sặc sỡ thả ánh sáng xuống đầy sân.
Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích " Ngày xửa, ngày xưa..."
(Theo Nguyễn Quỳnh)
II. Khoanh tròn trước ý đúng cho từng câu dưới đây :
Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?
A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.
B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.
C. Một bức tranh làng quê yên ả.
Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?
A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng
Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?
A. Ngọn bạch đàn B. Đàn vàng anh C. Lá bạch đàn
Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?
A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.
B. Ngửi hương thơm của cây trái.
C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.
Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.
B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.
C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.
Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.
- cao vút - .............................
- rực rỡ - ………………….
Đặt câu:
……………………………………… ……………………………………………..
Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.
liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.
Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:
“…………đàn chim đã chao cánh bay đi……tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa s
Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?
A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.
B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.
C. Một bức tranh làng quê yên ả.
Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?
A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng
Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?
A. Ngọn bạch đàn B. Đàn vàng anh C. Lá bạch đàn
Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?
A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.
B. Ngửi hương thơm của cây trái.
C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.
Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?
Bầu trời đầy ánh sáng, đầy màu sắc, đàn vàng anh sắc lông óng ánh như dát vàng,ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật
Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?
tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng,
Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.
B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.
C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.
Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.
- cao vút - chót vót
(Những chùm hoa cau cao chót vót đang đung đưa tromg gió)
- rực rỡ - sặc sỡ
(Hoa hồng mang một màu sắc sặc sỡ và có mùi hương rất nồng nàn)
Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.
liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.
Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:
" Rồi đàn chim đã chao cánh bay đi nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”
I. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,
Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng bồng bềnh trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng sặc sỡ thả ánh sáng xuống đầy sân.
Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích " Ngày xửa, ngày xưa..."
(Theo Nguyễn Quỳnh)
II. Khoanh tròn trước ý đúng cho từng câu dưới đây :
Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?
A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.
B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.
C. Một bức tranh làng quê yên ả.
Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?
A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng
Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?
A. Ngọn bạch đàn B. Đàn vàng anh C. Lá bạch đàn
Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?
A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.
B. Ngửi hương thơm của cây trái.
C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.
Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.
B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.
C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.
Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.
- cao vút - .............................
- rực rỡ - ………………….
Đặt câu:
……………………………………… ……………………………………………..
Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.
liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.
Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:
“…………đàn chim đã chao cánh bay đi……tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”
Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?
A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.
B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.
C. Một bức tranh làng quê yên ả.
Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?
A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng
Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?
A. Ngọn bạch đàn B. Đàn vàng anh C. Lá bạch đàn
Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?
A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.
B. Ngửi hương thơm của cây trái.
C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.
Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?
Bầu trời đầy ánh sáng, đầy màu sắc, đàn vàng anh sắc lông óng ánh như dát vàng,ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật
Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?
tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng,
Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.
B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.
C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.
Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.
- cao vút - chót vót
(Những chùm hoa cau cao chót vót đang đung đưa tromg gió)
- rực rỡ - sặc sỡ
(Hoa hồng mang một màu sắc sặc sỡ và có mùi hương rất nồng nàn)
Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.
liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.
Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:
" Rồi đàn chim đã chao cánh bay đi nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”