Nhận xét, đánh giá những hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân đã sưu tầm được.
Nhận xét, đánh giá những hành vi, việc làm của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên tại địa phương.
- Những hành vi, việc làm nào mà các tổ chức, cá nhân đã thực hiện là phù hợp để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em:
+ Hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
+ Không chặt phá cây rừng
- Những hành vi, việc làm nào mà các tổ chức, cá nhân đã thực hiện là chưa phù hợp để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em là: Xây dựng nhiều công trình lớn. Vì hành động này đã gây ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, buộc phải chặt cây dọn cỏ để có bãi đất trống xây dựng.
- Những hành vi, việc làm cần thiết để bảo tồn cảnh quan chưa được thực hiện, cần được bổ sung là: Có những chế tài, biện pháp xử lý thích đáng đối với những hành vi phá hủy cảnh quan thiên nhiên. Vì nó sẽ có tác dụng giáo dục, răn đe nhắc nhở với tất cả mọi người về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Thu thập thông tin về những hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên tại đại phương.
Thu thập thông tin về những hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên tại đại phương theo gợi ý:
+ Nội dung thông tin cần thu thập: tên tổ chức, cá nhân; những hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân đó trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên;
+ Cách thức thu thập thông tin: tra cứu thông tin trên mạng Internet, phỏng vấn trực tiếp, quan sát thực tế, chụp ảnh, quay video…
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt
- Tích cực trồng cây xanh
- Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường
Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật thuộc loại
A. Hành động.
B. Không hành động
C. Có thể hành động
D. Có thể không hành động
Hành vi trái luật có thể là hành động – làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật, hoặc không hành động – không làm những viêc phải làm theo quy định của pháp luật.
Đáp án cần chọn là: A
Cá nhân, tổ chức không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật dưới dạng nào?
A. Có thể là không hành động.
B. Có thể là hành động.
C. Hành động.
D. Không hành động.
Cá nhân, tổ chức không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật dưới dạng nào?
A. Có thể là không hành động.
B. Có thể là hành động.
C. Hành động.
D. Không hành động.
Chia sẻ với bạn những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương mà em biết.
- Những việc em đã làm:
+ Không vứt rác nơi công cộng.
+ Thu gom rác trên bãi biển.
+ Tham gia hoạt động trồng cây, gây rừng và chăm sóc cây.
- Cách em thực hiện
+ Khi đi bất cứ đâu em đều có ý thức không vứt rác bừa bãi.
+ Luôn vứt rác đúng nơi quy định.
+ Em sẽ tham gia các hoạt động bảo vệ biển cùng nhóm tình nguyện.
Ông A đã sưu tầm, phục dựng và tổ chức các trò chơi dân gian vào những ngày đầu xuân. Việc làm của ông A là hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Chọn đáp án B
Ông A đã sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Vậy ông A đã sử dụng pháp luật.
Ông A đã sưu tầm, phục dựng và tổ chức các trò chơi dân gian vào những ngày đầu xuân. Việc làm của ông A là hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Chọn đáp án B
Ông A đã sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Vậy ông A đã sử dụng pháp luật.
- Các tổ tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện hành vi ứng xử có văn hóa của tổ mình.
- Nhận xét, góp ý về kết quả thực hiện của tổ khác.
Những hành vi ứng xử có văn hoá vd như lễ phép chào người lớn, đi nhẹ nói khẽ cười duyên, không làm việc riêng trong giờ học,...
Quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi, quyết định hành chính là
A. Quyền tố cáo
B. Quyền khiếu nại
C. Quyền xã hội
D. Quyền chính trị