Viết vào vở tên của 2 nhân vật được nói đến trong chủ điểm Con người Việt Nam.
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có ý nghĩa gì ? Đánh dấu x vào ô trống thích hợp :
Nêu hoạt động của sự vật( người, con vật hoặc cây cối, đồ vật được nhân hóa)
Nêu đặc điểm, trạng thái của sự vật(người, con vật hoặc cây cối, đồ vật được nhân hóa)
Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
X Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
X vào đáp án Chỉ sự vật(người,con vật hay cây cối,đồ vật đc nhân hóa có hoạt động đc nói đến ở vị ngữ nha
chúc học tốt
Cho câu chủ đề «Lão Hạc – nhân vật chính trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người cha rất mực yêu thương con, hết lòng vì con». Em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10- 12 câu để làm rõ câu chủ đề trên, trong đoạn văn có sử dụng phép nói giảm, nói tránh. (Gạch chân, chú thích phép nói giảm, nói tránh) .
Giúp mik vs , mai mik thi r
Tham khảo:
Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người cha rất thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật (liệt kê). Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống.
Trong câu kể...............................................Chủ ngữ chỉ..............................( người, đồ vật hay con vật, cây cối được nhân hóa) có............................................ được nói đến ở ........................
Trong câu kể Ai thế nào Chủ ngữ chỉ sự vật.( người, đồ vật hay con vật, cây cối được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ
Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một bộ phim hoạt hình mà em được xem trên ti vi.
Gợi ý : Bộ phim đó tên là gì? Đó là phim hoạt hình, phim tài liệu hay phim truyện ? Đó là phim Việt Nam hay phim nước ngoài? Phim có những nhân vật nào (người, con vật, cây cối hay đồ vật)? Em thích nhân vật nào? Hãy kể một hành động của nhân vật ấy.
Tối hôm trước, cả nhà em cùng nhau đi nghe chương trình ca nhạc từ thiện mang tên Nhịp cầu tri ân. Buổi biểu diễn được tổ chức tại nhà hát Hòa Bình. Nhà hát đông nghịt người. Ai cũng yên lặng, chăm chú lắng nghe giọng hát của các ca sĩ. Giọng ai cũng biểu cảm, ngọt ngào. Em thích nhất tiết mục biểu diễn của ca sĩ Cẩm Ly. Cô ấy thật đẹp với mái tóc dài mượt mà, bên chiếc áo dài thướt tha. Giọng cô ca lúc trầm, lúc bổng, lúc thì buồn lúc thì du dương như tiếng đàn, lúc lại dịu dàng như một lời ru. Cô vừa hát xong, cả nhà hát như lặng đi rồi ai nấy vỗ tay rào rào tán thưởng.
Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
❏Chỉ người hay con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa, có hoạt động được nói đến ở vị ngữ ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
❏Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
❏Chỉ quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thực tế.
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành nhé e
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
Câu 1: Kể tên các nghành thực vật em đã học. Nêu đặc điểm chính của từng ngành?
Câu 2: Tại sao có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu?
Câu 3: Nêu sự khác nhau của cây hạt trần và cây hạt kín
Câu 4: Trình bày vai trò của thực vật đối với động vật, con người?
Câu 5: Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống của con người
Câu 6: Kể tên một số loại nấm có ích và có hại cho con người
Câu 7: Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm thực vật ở Việt Nam? Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam?
P/s: Mong các bạn giúp mình, thanks
Câu 1:Các ngành thực vật:
+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).
+Nghành tảo: 2 loại:
*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.
*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.
+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.
+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.
+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.
Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.
Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.
Câu 3: Hạt kín:
-cơ quan sinh sản:
*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.
-cơ quan sinh dưỡng:
*Thân, lá, rễ.
Hạt trần:
-cơ quan sinh dưỡng:
*Thân, lá, rễ.
-cơ quan sinh sản:
*nón:nón đực và nón cái.
Câu 4:
-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.
-Cung cấp nơi ở cho các động vật.
-Đem lại giá trị kinh tế cao.
Câu 5:
-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.
-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.
-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.
Câu 6:
-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...
-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...
Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)
Cần phải làm:
-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.
-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Chúc bạn học giỏi!
Câu 1: Giới thực vật.
Thực vật bậc thấp ( các ngành tảo)
Thực vật bậc cao ( rễ giả, rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín)
Câu 2: Từ thời xa xưa con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau, do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại các giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
Câu 3: Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm khác nhau là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Câu 4: * Thực vật đồi với động vật
- Cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật
- Còn là nguồn thức ăn của động vật
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
* Thực vật đối vói con người
- Thực vật cung cấp cho con người : gỗ, nguồn lương thực hàng ngày, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu sản xuât công nghiệp, làm cảnh,...
- Thực vật chính là nguồn sống quan trọng của con người và xã hội.
Câu 5. Đối với con người, vi sinh vật có vai trò có ích như: thực hiện quá trình lên men rượu, vai trò to lớn trong công nghệ sinh học,...
Câu 6: Nấm có ích: Nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ,...
Nấm có hại: Nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây, nấm độc đỏ, nấm độc đen,...
Câu 7: Nguyên nhân: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ trước mắt
Ta cần phải ngăn chặn vieevj phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi, các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của từng loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
-
Đặt mình vào trong nhân vật người con trong bài thơ '' Nói với con '' . Viết bài văn nói về cảm xúc của mình khi nghe lời cha nói .
Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm gì khác với những điều mà em đã đọc được trong cách sách vở nói trên? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này?
Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:
+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…
+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt
- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn
trong cau kể........... chủ ngữ chỉ... người,đồ vậthay con vật,cây cối được nhân hóa có... được nói đến ở.....các từ cần điền Ai làm gì vị ngữsự vậthoạt động
1 là Ai làm gì
2 là sự vật
3 hoạt động
4 vị ngữ
Nhận xét về Nam cao;giáo sư Hà Minh Đức có đánh giá:cho dù viết về đề tài nào,nhân vật nào thì Nam Cao đều chú trọng vào việc con người phải được sống lương thiện.Phải bảo vệ nhâm cách tốt đẹp của con người.qua hiểu biết của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cungt tên,hãy chứng minh điều đó.
Cố gắng giúp mình nha