Các bạn hãy giải thích thế nào là định ngữ?
Thế nào là bổ ngữ?
Em hiểu thế nào là câu tục ngữ thương người như thể thương thân? Em vận dụng câu tục ngữ ấy như thế nào trong đời sống? Hãy viết 1 ĐOẠN VĂN giải thích câu tục ngữ trên. Giúp mik vs ạ mik đg cần gấp!!
Tấm lòng yêu thương là một truyền thống quý báu của dân toocjj ta từ xưa đến nay, truyền thống ấy đã đc ông cha ta gửi gắm qua câu tục ngữ thg ng như thể thg thân."Thương người như thể thương thân" nhắc nhở chúng ta phải bt yêu thg mọi ng như thg chính bản thân mk. Nếu ta thương thân ta như thế nào thì ta phải yêu thương bản thân mình, và khi nêu như người khác không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ họ như thường yêu chính bản thân mình.Ta cũng nên hiểu rằng yêu thương người khác như yêu thương chính bán thân mình là một việc làm tốt đáng đê cho mọi người thực hiện noi theo. Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" là một bài học sâu sắc vé đạo lý làm người. Yêu thương người khác như yêu thuơng chính bản thân mình mãi mãi nhắc nhở ta về lòng nhân ái, về tình người mà mỗi người chúng ta cần phái thực hiện tốt.
Câu 2 (3,0 điểm):
a) Thế nào là xen canh? Tác dụng của xen canh?
b) Ông cha ta có câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Phân tử tARN có cấu trúc phù hợp với chức năng như thế nào? hãy giải thích thuật ngữ anticodon, codon?
Tham khảo
tARN. tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử mARN , tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit.
Anticodon: Anticodon là các đơn vị trinucleotide trong tRNA, bổ sung cho các codon trong mRNA. Chúng cho phép các tRNA cung cấp các axit amin chính xác trong quá trình sản xuất protein.
Codon là đơn vị trinucleotide trong DNA hoặc mRNA, mã hóa cho một loại axit amin cụ thể trong quá trình tổng hợp protein. Liên kết giữa trình tự nucleotide của mRNA và trình tự axit amin của protein. Chuyển thông tin di truyền từ nhân nơi DNA nằm ở các ribosome nơi thực hiện tổng hợp protein.
con ếch sống trong môi trường như thế nào ?
môi trường ảnh hưởng đến và hiểu biết của nó như thế nào?
giải thích thành ngữ ếch ngồi đáy giếng.Tìm một thành ngữ khác gần với thành ngữ trên.
Con ếch sống trong môi trường ẩm ướt
Do sống trong môi trường nhỏ bé đó là trong đáy giếng nên Ếch nghĩ bầu trời chỉ bé như một cái vung, bởi xưa nay nó chưa từng ra khỏi miệng giếng bao giờ. Khi nhìn qua miệng giếng thì bầu trời đối với ếch chỉ bé như những cái vung. Các con vật sống cùng với ếch dưới đáy giếng như nhái, cua, ốc đều bé nhỏ. Nó chỉ cần cất tiếng kêu ộp ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ. Vì chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình nên ếch mới nghĩ nó là một vị chúa tể. Đó là những yếu tố mà Ếch luôn ngạo mạn cho mình là nhất và to lớn
- Sưu tầm mười thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
- Đặt câu có sử dụng thành ngữ.
- Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ.
- Vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
3/ Cho đề văn sau :
Hãy giải thích câu tục ngữ :"Uống nước nhớ nguồn".
Một bạn học sinh đã triển khai dàn ý thân bài như sau :
a) Tại sao "uống nước" phải "nhớ nguồn" ?
- Lý lẽ....
- Dẫn chứng....
b) Nên hiểu câu tục ngữ như thế nào ?
- Lý lẽ....
- Dẫn chứng....
c) "Nhớ nguồn" ta phải làm gì ?
- Lỹ lẽ....
- Dẫn chứng....
Em hãy nêu nhận xét về trình tự sắp xếp của dàn ý trên ? Theo em, nên sửa như thế nào ?
Bạn hãy cho biết định ngữ là gì, bổ ngữ là gì?
- Định ngữ là thành phần phụ trong câu . Nó bổ nghĩa cho danh từ ( cụm danh từ ). Nó có thể là một từ , hoặc một cụm chủ ngữ , vị ngữ .
- Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc đứng sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ và tạo thành cụm động từ hay cụm tính từ trong câu .
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Ví dụ:
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Ví dụ:
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
ĐỊNH NGỮ
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.
VD:
– Chị tôi có mái tóc đen. ( đen là từ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen là định ngữ)
– Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (đen mượt mà là ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen mượt mà là định ngữ)
– Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ / tặng là cụm C-V, làm rõ nghĩa cho danh từ “Quyển sách”. mẹ tặng là định ngữ)
BỔ NGỮ
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
VD:
– Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ )
– Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ “thổi”, thổi mạnh được gọi là Cụm động từ)
bạn hãy cho biết thế nào là biết ơn ?Nêu 5 câu ca giao , tục ngữ nói về biết ơn
Các tục ngữ ca dao về biết ơn:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Con ơi ghi nhớ lời này Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
- Uống nước nhớ nguồn
- Uống nước, nhớ kẻ đào giếng.
- Uống nước chớ quên người đào mạch.
- Ơn cha núi chất trời Tây Láng lai nghĩa mẹ nước đầy biển Đông - Ơn cha trọng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời mang nặng đẻ đau
- Ơn cha nghĩa mẹ trìu trìu Mưa mai lòng sở, nắng chiều dạ lo
- Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Biển Đông còn lúc đầy vơi, Chớ lòng cha mẹ suốt đời tràn dâng
- Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn
- Chim có tổ người có tông
- Ăn quả nhớ kẻ trông cây, Ăn cơm uống nước, con nay nhớ nguồn
. - Cây có cội, nước có nguồn
. - Nước có nguồn, cây có gốc.
- Mạch trong nước chay ra trong, thế nào đi nữa còn dòng cũng hơn.
- Đàn anh có mả, kẻ cả có dòng.
- Cây kia ăn quả ai trồng Sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu.
- Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng ba.
- Tháng ba nô nức hội đền Nhớ ngày giổ tổ bốn nghìn năm nay.
- Sống thì con chẳng cho ăn Chết thì xôi thịt, làm văn tế ruồi.
- Khôn ngoan nhờ đức cha ông Làm nên phải đoái tổ tông phụng thờ Đạo làm con chớ hững hờ Phải đem hiếu kính mà thờ tổ tiên
Phù nhấn Enter từng dòng 1 mất tg dễ sợ
các câu ca dao tục ngữ nói về biết ơn:
-ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-uống nước nhớ nguồn
-uống nước nhớ kẻ đào giếng
-uống nước chớ quên người đào mạch
-cây kia ăn quả ai trồng sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu
Em hãy tìm những câu ca dao , tục ngữ nói về : Hiếu thảo , hiếu học , yêu nghề , yêu thương . Chọn một câu ca dao , tục ngữ ở trên mà em thích nhất và rút ra ý nghĩa ở câu ca dao , tục ngữ ấy ? Em đã thực hiện điều đó như thế nào ?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHA HIHI
Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ