cho hình thang ABCD chó đáy lớn DC=7cm , cạnh bên BC= cạnh bên DA=4CM , góc C =60 độ ; tính đáy bé AB
trình bày ra cảm ơn
Cho hình thang cân có đáy lớn dài 2,7m cạnh bên dài 1m,góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn bằng 60 độ .Tính độ dài đáy nhỏ.
2.Hình thang cân ABCD có đường chéo Bd vuông góc với cạnh bên Bc và Db là tia phân giác góc D,tia DA và CB cắt nhau tại I BC=4cm
a)Cm:Tam giác Icb đều
b)Tính chu vi hình thang ABCD
1/
Kẻ AH \(\perp\)CD , \(BK\perp CD\)
Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK
=> tam giác AHD = tam giác BKC (gcg)
=> DH = KC
Đặt a = DH (a > 0) => AH = \(\sqrt{1-x^2}\)
Có: Sin60 = \(\frac{AH}{AD}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow1-x^2=\frac{3}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\left(n\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{array}\right.\)
=> x = 1/2 hay DH = KC = 1/2
Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)
Vậy AB = 1,7m
2/
a/ Cm: tam giác ICD đều:
Trong tam giác ICD : DB vừa là đường phân giác , vừa là đường cao => tam giác ICD là tam giác cân tại D
=> ID = DC (1)
=> DB vừa là đường trung tuyến => BI = BC = 4cm => IC = 4 + 4 = 8cm (2)
Có: góc IAB = IDC (đồng vị) , góc IBA = góc ICD (đồng vị)
mà góc IDC = góc ICD
=> góc IAB = góc IBA => tam giác IAB cân tại I => IA = IB = 4cm
=> ID = IA + AD = 4 + 4 = 8cm (3)
Từ (1), (2), (3) => ID = DC = IC = 8cm hay tam giác IDC đều
b/ Tính chu vi hình thang ABCD:
Vì tam giác ICD đều => tam giác IAB đều => IA = AB = 4cm
ID = DC = 8cm
Vậy chu vi hình thang ABCD : AB + AD + BC + CD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)
cho hình thang cân ABCD đáy lớn AB=18cm; cạnh bên AD dài 7cm và cạnh bên AD tạo với đáy lớn AB 1 góc 60. Tính chiều cao , đáy nhỏ,2 đường chéo và diện tích hình thang cân đó
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn DC=7cm,BC=4cm, GÓC c=60 độ . Độ dài đường trung bình MN của
1. Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ CD = 6cm, đường cao DH = 4cm, cạnh bên AD = 5cm. Tính SABCD
2. Tìm diện tích hình thang ABCD có 2 đáy là 7cm và 9cm, cạnh bên AD hợp với BC một góc bằng 30o
1. Tính được AH=3cm theo định lý Pitago, vẽ đường cao CK (K thuộc AB), tính được BK=3cm nên HK=6cm nên AB=12cm, lúc đó sẽ tinhd được diện tích hình thang
2. Tương tự
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn là 2.7m cạnh bên là 1m. Góc tạo bởi cạnh bên với đáy lớn là 60 độ. Tính đáy nhỏ
ko bt
hâhhahahahahahahahhahahahahah
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 7cm, góc C = 600, BC = 4cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang.
Bài 2; Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 9cm, AB = 3cm, cạnh BC = 5cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Ghi đầy đủ lời giải giúp mình nhé. Cảm ơn.
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn DC=7cm,BC=4cm, GÓC c=60 độ . Độ dài đường trung bình MN là bn cm? cho mình xin lời giải chi tiết nha!
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn DC = 7cm; góc C = 60độ, BC = 4cm . Độ dài đường trung bình MN của hình thang ABCD là __ cm
Tk
Kẻ BE là phân giác ˆABCABC^.
ΔBECΔBEC đều →BE=EC=BC=4→BE=EC=BC=4
Do AB//DE;AD//BEAB//DE;AD//BE nên AB=DE=DC−EC=7−4=3AB=DE=DC−EC=7−4=3
MN là đường trung bình của hình thang ABCD →MN=AB+CD2→MN=AB+CD/2
⟺MN=3+7/2=5
tk
MN = 5cm
cách tính thì tính cạnh AB = 3m , thui nói nhiều làm chi ghi đáp án = 5
Câu 1: Vẽ ΔABC có góc B=120 độ, AB=3cm, BC=6cm.Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ΔABC
Câu 2:Cho hình thang vuông ABCD: AB // CD, góc A= góc D=90 độ;Cạnh đáy AB=4cm;Cạnh đáy DC=5cm;Cạnh bên AD=3cm.Gọi M,N,P,Q là trung điểm của AB, BC, CD và AD
a)MNPQ là hình gì ? Vì sao
b)Tính MQ, MN,BC ?
MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!!!!