Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Hiền
Xem chi tiết
QìnPhuonn
Xem chi tiết
Phongg
21 tháng 10 2023 lúc 11:49

(Mình chỉ làm đc bài 1 thôi nhé)
Bài 1:
A = 1 + 2 + 3 + 4 +...+999
2A= (1+999)+(2+998)+(3+997)+...+(999+1)
Ta nhận thấy các kết quả của các tổng trong ngoặc trên đều bằng 1000 (số chẵn), mà các số chia hết cho 2 là số chẵn, suy ra A chia hết cho 2

Cuồng Song Joong Ki
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
2 tháng 5 2022 lúc 14:58

cần gấp ạ

Trần Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 11 2023 lúc 17:02

a) A 2022.34 + 51.10⁵ + 2022

= 2022.17.2 + 17.3.10⁵ + 2022

Do 2022.17.2 ⋮ 17

17.3.10⁵ ⋮ 17

2022 không chia hết cho 17

⇒ 2022.17.2 + 17.3.10⁵ + 2022 không chia hết cho 17

Vậy A không chia hết cho 17

b) B = 2022.5⁵ - 2021.45

= 2022.5⁴.5 - 2021.9.5

Do 2022.5⁴.5 ⋮ 5

2021.9.5 ⋮ 5

⇒ (2022.5⁴.5 - 2021.9.5) ⋮ 5

Vậy B ⋮ 5

Đỗ tuấn anh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
18 tháng 5 2021 lúc 10:49

\(\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}+\dfrac{2013}{2011}\)

=1-\(\dfrac{1}{2011}\)+1\(-\dfrac{1}{2012}\)+1-\(\dfrac{1}{2013}\)+1-\(\dfrac{1}{2011}\)

=4-(\(\dfrac{2}{2011}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\)) < 4 

missing you =
18 tháng 5 2021 lúc 11:05

m=\(\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}+\dfrac{2013}{2011}\)

=\(1-\dfrac{1}{2011}+1-\dfrac{1}{2012}+1-\dfrac{1}{2013}+1+\dfrac{2}{2011}\)

=4+\(\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}\)

vì:

do \(\dfrac{1}{2011}< 1\)

\(\dfrac{1}{2012}< 1\)

\(\dfrac{1}{2013}< 1\)

nên \(\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}< 1-1-1=-1\)

hay \(\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}< 0\)

nên 4+\(\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}< 4\)

vậy tổng m <4

bài này mình tưởng phải lên cấp 2 mới có thế mà mấy em lớp 4 đã phải làm á

 

Vũ Hoàng Mai
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 14:46

1.

 a) (1 954 + 1 975 )\(\not{ \vdots }\)2

Vì 1 954 có chữ số tận cùng là 4 chia hết cho 2 và 1 975 có chữ số tận cùng là 5 không chia hết cho 2

 b) (2 020 – 938) \( \vdots \) 2

Vì 2 020 và 938 có chữ số tận cùng là 0 và 8 nên đều chia hết cho 2.

2.

a) (1 945 + 2 020)\( \vdots \)5

Vì 1 945 và 2 020 có chữ số tận cùng là 5 và 0 nên đều chia hết cho 5

b) (1 954 – 1930) \(\not{ \vdots }\)5

Vì 1 954 có chữ số tận cùng là 4 không chia hết cho 5 và 1 930 có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho 5.