Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các thành phần và cảnh quan địa lí

Sự phân bố theo chiều từ Xích đạo về hai cực

a. Các vòng đai nhiệt

- Vòng đai nóng

- Vòng đai ôn hòa

- Vòng đai lạnh

- Vòng đai băng giá vĩnh cửu

b. Các đai khí áp

- Đai áp thấp xích đạo

- Đai áp cao cận nhiệt đới

- Đai áp thấp ôn đới

- Đai áp cao địa cực

c. Các đới gió chính

- Đới gió Mậu dịch

- Đới gió Tây ôn đới

- Đới gió Đông cực

d. Các đới khí hậu

- Đới khí hậu Xích đạo

- Đới khí hậu cận Xích đạo

- Đới khí hậu nhiệt đới

- Đới khí hậu cận nhiệt

- Đới khí hậu ôn đới

- Đới khí hậu cận cực

- Đới khí hậu cực

e. Các kiểu thảm thực vật

- Rừng nhiệt đới, xích đạo

- Xavan, cây bụi

- Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao

- Hoang mạc, bán hoang mạc

- Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt

- Rừng cận nhiệt ẩm

- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới

- Rừng lá kim

- Đài nguyên

- Hoang mạc lạnh

f. Các nhóm đất chính

- Đất đỏ vàng (feralit) và đen nhiệt đới

- Đất đỏ, nâu đỏ xavan

- Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc

- Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm

- Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng

- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao

- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới

- Đất pốt dôn

- Đất đài nguyên

- Băng tuyết

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 12:49

Tham khảo:

Cuộc khởi nghĩa, thời gian

Địa điểm

Người

lãnh đạo

Trận đánh

lớn

Kết quả

Khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

(40 - 43)

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

Hai Bà Trưng

Hát Môn;

Mê Linh;

Cổ Loa;

Luy Lâu

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn sau đó bị nhà Hán đàn áp.

Khởi nghĩa

Bà Triệu (248)

Cửu Chân

Bà Triệu

Núi Nưa;

Núi Tùng;

- Bị nhà Ngô đàn áp.

Khởi nghĩa

Lý Bí

(542 - 603)

Giao Châu

Lý Bí

Long Biên;

Dạ Trạch

- Khôi phục nền độc lập, lập nên nhà nước Vạn Xuân.

- Giữ được chính quyền trong khoảng 60 năm, sau đó bị nhà Tùy đàn áp.

Khởi nghĩa Phùng Hưng

(766 - 791)

Tống Bình

Phùng Hưng

Tống Bình

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn; sau đó bị nhà Đường đàn áp.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 17:20

Tham khảo
loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:30

Tham khảo

Lĩnh vực

Nét chính

Kinh tế

*Nông nghiệp:

Ở Đàng Ngoài:

- Kinh tế bị ảnh hưởng do xung đột Nam - Bắc triều, ruộng đất bị bỏ hoang, không có người cày cấy

- Sau khi xung đột chấm dứt, nông nghiệp dần ổn định trở lại.

Ở Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển nhờ chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.

* Thủ công nghiệp:

Một số nghề thủ công mới xuất hiện và phổ biến trong thế kỉ XVII, XVIII như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,... Nhiều nghề thủ công truyền thống như làm gốm sứ, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng,... vẫn tiếp tục phát triển.Các làng nghề nổi tiếng thời kì này: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), làng giấy Yên Thái (Hà Nội), làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), các làng làm đường ở Quảng Nam,...

* Thương nghiệp:

Về nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

Về ngoại thương: phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng,...

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

Tôn giáo

Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng nhưng đạo Phật không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.Từ thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa lan truyền cả nước nhờ các giáo sĩ phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào truyền đạo nhưng sau đó bị nhà nước phong kiến cấm đoán.Thế kỉ XVII, cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo, chữ Quốc ngữ được sáng tạo nhưng chỉ dùng chủ yếu trong phạm vi hoạt động truyền giáo chứ chưa phổ cập rộng rãi.Tín ngưỡng truyền thống phát huy như thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. Ngoài chùa chiền còn có các nhà thờ, đền thờ, lăng miếu…

Văn hóa

Về chữ viết: Chữ La-tinh được các nhà truyền đạo phương Tây sử dụng để ghi âm tiếng Việt, đến thế kỉ XVII, tiêng Việt đa rất phong phú, có thể diễn đạt mọi mặt của cuộc sống lúc bấy giờ.Về văn học:

- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế độc tôn.

- Văn học chữ Nôm: được dùng nhiều trong sáng tác thơ văn. Nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Hoan, Đào Duy Từ…

- Văn học dân gian: hình thành và phát triển mạnh với nhiều thể loại phong phú, mang đậm tính dân tộc, dân gian.

- Văn học chữ Quốc ngữ đã xuất hiện nhưng chưa phổ biến.

Về khoa học - kỹ thuật:

- Sử học: Ô châu  cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,  Đại Việt sử ký tiền biên, Thiên Nam ngữ lục.

- Địa lý: Thiên nam tứ chi lộ đồ thư.

- Quân sự: Khổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ.

- Triết học có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.

- Y học có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác .

- Kỹ thuật: đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ.

Về nghệ thuật:

- Nghệ thuật điêu khắc chuyên nghiệp, tinh tế, phong phú, tiêu biểu là các hình trang trí trên đình làng, chùa, tượng thờ.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa như đua thuyền, đánh cầu, đánh vật,.. trở nên phổ biến.

- Nghệ thuật sân khấu: hát chèo (Đàng Ngoài), hát tuồng (Đàng Trong) phát triển.

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:30

Tham khảo
loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:08

Tham khảo
loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:28

Tham khảo

Nước

Cuộc đấu tranh tiêu biểu

Thời gian diễn ra

In-đô-nê-xi-a

Cuộc đấu tranh của nhân dân A-chê chống lại thực dân Hà Lan.

Tháng 10/1873

Khởi nghĩa của nhân dân In-đô-nê-xi-a ở phía Tây đảo Xu-ma-tơ-ra

1873 - 1909

Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ba Tắc

1878 - 1907

Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ca-li-man-tan.

1884 - 1886

Cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo

Năm 1890

Phi-líp-pin

Nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha

Năm 1872

Cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.

1896 - 1898

Việt Nam

Phong trào Cần vương

1885 - 1896

Khởi nghĩa nông dân Yên Thế

1884 - 1913

Phong trào Đông Du

1905 - 1908

Cuộc vận động Duy tân

Đầu thế kỉ XX

Lào

Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo

1901

Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven

1901 - 1907

Cam-pu-chia

Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo

1864 - 1865

Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô

1866 - 1867

Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha

1885 - 1895

Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:29

Tham khảo

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 22:15

Tham khảo

Lĩnh vực

Tác động

Chính trị

- Quyền lực nằm trong tay người Pháp.

- Một bộ phận địa chủ phong kiến bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của chính quyền thực dân.

Kinh tế

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến.

- Tài nguyên vơi cạn.

- Kinh tế Việt Nam phát triển thiếu cân đối, lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.

- Việt Nam bị biến thành nơi cung cấp tài nguyên, nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ độc chiếm của Pháp.

Văn hoá, giáo dục

- Văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam

- Trong xã hội vẫn tồn tại nhiều hủ tục, tệ nạn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 12:17

Tham khảo:

STT

Tên cuộc kháng chiến

Nguyên nhân thất bại

1

Kháng chiến chống quân Triệu (179 TCN)

- Triệu Đà dùng mưu kế nội gián để phá hoại, do thám tình hình bố phòng, bí mật quân sự của Âu Lạc.

- Chính quyền Âu Lạc đứng đầu là An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác trước kẻ thù.

- Nội bộ nhà nước bị chia rẽ, nhiều tướng giỏi từ chức làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy yếu.

2

Kháng chiến chống quân Minh (1407)

- Nguyên nhân khách quan: nhà Minh có ưu thế vượt trội hơn so với nhà Hồ về tiềm lực kinh tế - quân sự.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Nhà Hồ không phát huy được sức mạnh đoàn kết của toàn dân.

+ Nhà Hồ không đề ra được đường lối kháng chiến đúng đắn (quá chú trọng vào việc xây dựng phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy).

3

Kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 - 1884)

- Nguyên nhân khách quan: Tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam và Pháp quá chênh lệch. Càng về sau, tương quan lực lượng ngày càng chuyển biến theo chiều hướng có lợi cho Pháp

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực, khiến cho nội lực đất nước suy yếu, sức dân suy kiệt.

+ Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao.

+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân diễn ra lẻ tẻ; chưa tạo thành một phong trào đấu tranh chung trong cả nước; hạn chế về đường lối và lực lượng lãnh đạo,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 20:14

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh

Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

Cách mạng tư sản Pháp

Mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (đứng đầu là vua Sác-lơ I)

- Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới;

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc;

- Thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản và chủ nô;

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (đứng đầu là vua Lu-i XVI)

- Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới;

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Nhiệm vụ

- Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến;

- Xác lập nền dân chủ tư sản.

- Giành độc lập dân tộc;

- Thống nhất thị trường dân tộc, hình thành quốc gia dân tộc.

- Xác lập nền dân chủ tư sản.

- Hình thành thị trường dân tộc thống nhất;

- Chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền cách mạng.

- Xác lập nền dân chủ tư sản; xóa bỏ chế độ đẳng cấp, ban hành các quyền tự do, bình đẳng;

- Đảm bảo quyền tư hữu về ruộng đất cho nông dân.

Giai cấp lãnh đạo

Giai cấp tư sản và quý tộc mới

Giai cấp tư sản và tầng lớp chủ nô

Giai cấp tư sản

Động lực

Lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, bình dân thành thị, tiểu tư sản,…)

Kết quả

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.

- Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ra đời.

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế; thiết lập nền dân chủ tư sản.

Ý nghĩa

- Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.

- Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mỹ

- Góp phần thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước thuộc địa khắp nơi trên thế giới.

- Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

- Lung lay chế độ phong kiến khắp châu Âu.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước.

- Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái được truyền bá rộng rãi.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:08

Tham khảo

Khu vực

Phạm vi

Đặc điểm hình thái

Tây Bắc

Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.

- Địa hình cao nhất nước ta, với

các dãy núi lớn có hướng tây bắc - đông nam.

- Có các dãy núi thấp, sơn nguyên, cao nguyên đá vôi và các cánh

đồng thung lũng,...

Đông Bắc

Tả ngạn sông Hồng

đến biên giới phía

Bắc.

- Chủ yếu là đồi núi thấp.

- Có 4 dãy núi hình cánh cung

(Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm lại ở Tam Đảo.

- Có địa hình cac-xtơ.

Trường Sơn Bắc

Phía nam sông Cả

đến dãy Bạch Mã.

- Là vùng núi thấp.

- Hướng tây bắc - đông nam.

- Gồm nhiều dãy núi song song,

so le nhau, sườn phía đông hẹp và dốc hơn so với sườn phía tây.

Trường Sơn Nam

Phía nam dãy Bạch

Mã đến Đông Nam Bộ.

- Gồm các khối núi Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ, nghiêng về phía đông và nhiều cao nguyên

xếp tầng.