Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:56

  Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:29

    Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù qua các thế hệ tế bào và cơ thể, nhưng có biến đổi qua các giai đoạn của chu kì tế bào. Hình thái NST thay đổi theo các kì của phân  bào, nhưng hình dạng đặc trưng (rõ nhất, lớn nhất) là ở kì giữa bao gồm: tâm động, các trình tự khởi động nhân đôi và vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và không cho chúng dĩnh vào nhau. Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu: tâm động, đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đôi AND

Ở sinh vật nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn.  

- Ở tế bào nhân thực:

+ Cấu trúc hiểu vi: NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có dạng hình que, hình hạt, hình chữ v… đường kính 0,2 – 2 mm, dài 0,2 – 50 mm.

Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc).

+ Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn) .

* Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi 134134vòng ADN tương ứng với 146 cặp nuclêôtit

 Các nuclêôxôm cạnh nhau được nối với nhau bởi một đoạn ADN tạo thành chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản)

 Sợi cơ bản (11nm) ⟶  Sợi nhiễm sắc (30nm) ⟶ Crômatit (700nm) ⟶ NST (1400nm)

︵✰Ah
25 tháng 1 2021 lúc 20:26

- Nhiễm sắc thể (NST) là cấu trúc mang gen của tế bào và chỉ có thể quan sát thấy chúng dƣới kính hiển vi. - Cấu trúc siêu hiển vi của NST: + NST đƣợc cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + prôtêin loại histon. + Phân tử ADN có đƣờng kính 2nm, gồm 146 cặp nuclêôtit quấn quanh khối prôtêin (8 phân tử histon) 7/4 vòng  nuclêôxôm. + Nhiều nuclêôxôm liên kết với nhau (mức xoắn 1) sợi cơ bản (chiều ngang là 11nm). (Giữa 2 nuclêôxôm liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histon). + Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2  sợi nhiễm sắc (30nm) 5 + Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3  sợi siêu xoắn (300nm) + Sợi siêu xoắn kết đặc  crômatit (700nm).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 5:39

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:48

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2017 lúc 13:13

Đáp án C

(1)  đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn AND với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là cromatit với đường kính 700nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 cromatit (cấu trúc 4) chỉ xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử AND mạch thẳng, kép nằm trên 2 cromatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2017 lúc 4:58

Chọn đáp án D

Một nucleoxom gồm 146 cặp nucleotit quấn 1,75 vòng quanh lõi gồm 8 phân tử protein histon.

→ Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2019 lúc 11:48

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2019 lúc 12:12

Đáp án C

Thứ tự cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể là:

Nucleoxome (146 cặp nucleotide + 8 Protein histon) → Sợi cơ bản (11nm) → sợi chất nhiễm sắc (30 nm) → siêu xoắn (300nm) → Chromatide

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2018 lúc 1:58

Đáp án C

Thứ tự cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể là:

Nucleoxome (146 cặp nucleotide + 8 Protein histon) → Sợi cơ bản (11nm) → sợi chất nhiễm sắc (30 nm) → siêu xoắn (300nm) → Chromatide

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 14:01

Đáp án D

Phân tử ADN quấn quanh khối protein tạo nên các nucleoxom. Mỗi nucleoxom gồm có lõi là 8 phân tử histon và được 1 đoạn chứa 146 cặp Nu, quấn quanh 7/4 vòng. Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 phân tử protein histon

+ chuỗi nucleoxom tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11nm

+ Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm.

+ Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn 1 lần nữa tạo thành sợi siêu xoắn đường kính 300nm

+ Cuối cùng là 1 lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành cromatit có đường kính 700nm