Hai bạn A Lềnh và Su Ni tính giá trị của biểu thức \(28 - 4.3\) như sau:
Một bạn đáng lí ra phải tính giá trị của biểu thức A × 6. Thế nhưng khi thực hiện bạn lại nhầm lấy A ÷ 6 =28(dư 5). Tính giá trị biểu thức A×6
Có A :6 =28 (dư 5)
=>A=28x6+5
=>A=168+5
=>A=173
=>Ax6=173x6=1032
Vậy Ax6 =1032
easy mà
a = 6 nhân cho 28 rồi cộng cho 5 là ra
mình tính luôn cho = 173
đáp số 173
Theo đầu bài, ta có: A : 6 = 28 (dư 5)
Suy ra: A=28 x 6 + 5
Suy ra A = 173
Suy ra A x 6 = 1038
Đúng 100% đấy
a) Tính giá trị của các biểu thức sau:
(2 x 6) x 4
2 x (6 x 4)
(8 x 5) x 2
8 x (5 x 2)
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
`a, (2 \times 6) \times 4`
`= 12 \times 4=48`
`2 \times (6 \times 4)`
`= 2 \times 24 = 48`
` (8 \times 5) \times 2`
`= 40 \times 2=80`
` 8 \times (5 \times 2)`
` 8 \times 10 = 80`
`b,` Giá trị của `2` biểu thức `(2 \times 6) \times 4, 2 \times (6 \times 4)` bằng nhau `(=48)`
`-` Giá trị của `2` biểu thức `(8 \times 5) \times 2, 8 \times (5 \times 2)` bằng nhau `(=80)`
`c,`
` 25 \times (2 \times 2) =25 \times 4 = 100`
` (25 \times 2) \times 2= 50 \times 2 = 100 `
Một bạn đáng lí ra phải tính giá trị của biểu thức A x 6. Thế nhưng khi thực hiện bạn lại nhầm lấy A : 6 = 28 ( dư 5 ). Tính giá trị của biểu thức A x 6
A : 6 = 28 ( dư 5 )
A = 28 x 6 + 5
A = 173
giá trị của biểu thức A x 6 là
173 x 6 = 1038
=>28x6+5
A=168+5
=173
=Ax6=173x6=1032
Vậy A bằng 1032
nhầm
A=173x6=1038
Cho biểu thức: 2001+420:(a-7)
Tìm giá trị của số tự nhiên a để
a. Biểu thức sau có giá trị lớn nhất
b. Biểu thức su có giá trị nhỏ nhất
a) Để 2001 + 420 : (a-7) có giá trị lớn nhất
=> 420 : (a-7) = 420
a- 7 = 420 : 420
a - 7 = 1
a = 1 + 7
a = 8
b) Để 2001 + 420 : ( a-7) có giá trị nhỏ nhất
=> 420 : ( a- 7) = 1
a - 7 = 420
a = 420 + 7
a = 427
Tính giá trị các biểu thức sau
4^6.9^5+6^9.120/8^4.3^12-6^11
\(\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}\)
\(=\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^9.2^3.3.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)
\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)
\(=\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{11}.\left(2.3-1\right)}\)
\(=\frac{2.6}{3.5}\)
\(=\frac{4}{5}\)
Ta có: \(\frac{4^6\cdot9^5+6^9\cdot120}{8^4\cdot3^{12}-6^{11}}\)
\(=\frac{2^{12}\cdot3^{10}+2^3\cdot3\cdot5\cdot2^9\cdot3^9}{2^{12}\cdot3^{12}-2^{11}\cdot3^{11}}\)
\(=\frac{2^{12}\cdot3^{10}+2^{12}\cdot3^{10}\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}-2^{11}\cdot3^{11}}\)
\(=\frac{2^{12}\cdot3^{10}\cdot\left(1+5\right)}{2^{11}\cdot3^{11}\left(2\cdot3-1\right)}\)
\(=\frac{2\cdot6}{3\cdot5}=\frac{4}{5}\)
Cho \(A = - ( - 4x + 3y),B = 4x + 3y,C = 4x - 3y\). Khi tính giá trị của biểu thức tại \(x = - 1\) và \(y = - 2\), bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:
\(A = - ( - 4x + 3y) = - ( - 4. - 1 + 3. - 2) = - (4 + - 6) = - ( - 2) = 2\).
\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 = - 4 + - 6 = - 10\).
\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) = - 4 - - 6 = - 4 + 6 = 2\).
Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.
Cho hai biểu thức:
$A = 3\sqrt7 -\sqrt{28} +\sqrt{175} -3$;
$B = \dfrac{x-\sqrt x}{\sqrt x} + \dfrac{x +\sqrt x}{\sqrt x+1}$ (với $x >0$)
a. Rút gọn biểu thức $A$ và biểu thức $B$.
b. Tìm giá trị của $x$ để giá trị biểu thức $A$ bằng ba lần giá trị biểu thức $B$.
Trả lời:
a. rút gọn biểu thức A.B:
A= 3\(\sqrt{7}\)-2\(\sqrt{7}\)+5\(\sqrt{7}\)-3=-3
B= \(\sqrt{x}\)-1 + \(\sqrt{x}\)=2\(\sqrt{x}\)-1
b. Tìm x để A=3B
ta có:
A=-3= 3 (2\(\sqrt{x}\)-1)
=> -3= 6\(\sqrt{x}\)-3
=> \(\sqrt{x}\)=0
Vậy x=0 thì A=3B
a,
A=\(3\sqrt{7}-\sqrt{28}+\sqrt{175}-3\)
=\(3\sqrt{7}-2\sqrt{7}+5\sqrt{7}-3\)
=\(6\sqrt{7}-3\)
B=\(\dfrac{X-\sqrt{X}}{\sqrt{X}}+\dfrac{X+\sqrt{X}}{\sqrt{X}+1}\)
=\(\sqrt{X}-1+\sqrt{X}\)
=\(2\sqrt{X}-1\)
b,
Đề giá trị của để giá trị biểu thức bằng ba lần giá trị biểu thức thì
\(6\sqrt{7}-3=3(2\sqrt{x}-1)\)
=\(6\sqrt{7}-3=6\sqrt{x}-3\)
=\(\sqrt{x}=6\sqrt{7}-3+3\)
=\(\sqrt{x}=6\sqrt{7}\)
=\(\sqrt{x}=\sqrt{7}\)
=\(x=7\)
bỏ ngoặc rồi tính giá trị biểu thức sau :
A= (-28 + 90) - (-28 + 90)
A=........
A = (-28 +90) - (-28 +90)
A = -28 + 90 +28 - 90
A = 0
A=-28+90+28-90 (phá ngoặc phải đổi dấu)
=-28+28+90-90
=>A=0
bài 2 tính giá trị các biểu thức sau và kết quả dưới dạng bình phương của một số
a. A= 3 mũ 2.4 mũ 3-3 mũ 2 +333
b. B= 5.3 mũ 2+4.3 mũ 2
c.C= 5.4 mũ 3 + 2 mũ 4 .5 +41
d.D= 5 mũ 3+6 mũ 3+59
\(A=3^2\cdot4^3-3^2+333\)
\(=3^2\cdot63+333\)
\(=3^2\cdot\left(63+37\right)\)
\(=30^2\)
\(B=5\cdot3^2+4\cdot3^2=3^2\cdot9=9^2\)
Bỏ ngoặc rồi tính nhanh giá trị biểu thức sau:
A = -[ -(-28) + 23 ] - [ -28 - 23 ]
A =
A = -[ -(-28) + 23 ] - [ -28 - 23 ]
A = -[28 + 23] + 28 + 23
A = -28 - 23 + 28 + 23
A = (28 - 28) + (23 - 230
A = 0 - 0 = 0
A=-28-23+28+23=0
111111111111111111111111111111111111111111111111