Thực hiện phép chia 236 cho 12.
Thực hiện các phép cộng sau:
(- 12) + (- 48); (-236) + (- 1025).
(-12) + (-48) = - (12 + 48) = -60
(-236) + (-1 025) = - (236 + 1 025) = -1 261
Thực hiện phép tính:
248+(-12)+2012+(-236)
= 248 + 2012 + ( -12 ) + ( -236 )
= 2260 + ( -12 ) + ( -236 )
= 2248 + ( -236 )
= 2012
a) Thực hiện các phép chia sau rồi xác định các phép chia hết, các phép chia có dư.
10 : 2 11 : 2 | 22 : 2 13 : 2 | 14 : 2 25 : 2 | 36 : 2 17 : 2 | 58 : 2 29 : 2 |
b) Các số chia hết cho 2 có tận cùng là chữ số nào?
Các số không chia hết cho 2 có tận cùng là chữ số nào?
a, 10:2 = 5 (Phép chia hết)
22: 2= 11 (Phép chia hết)
14:2=7 (Phép chia hết)
36:2= 18 (Phép chia hết)
58:2= 29 (Phép chia hết)
11:2=5 (dư 1)
13:2=6 (dư 1)
25:2= 12 (dư 1)
17:2= 8 (dư 1)
29:2= 14 (dư 1)
b, Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 0;2;4;6;8
Các số không chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 1;3;5;7;9
Thực hiện phép tính:
a) 36 : 336 : 200 - 12 + 8 . 20
b) 145 - 130 - 246 - 236 : 2 . 5
c) 100 : 250 : 450 - 4 . 5 3 - 2 2 . 25
d) 798 + 100 : 16 - 2 . 5 2 - 22
e) 6954 + 1525 : 5 + 47 . 19 . 29 - 58 : 2
f) 2 4 . 157 - 2 4 . 58 + 16
Bạn Tân thực hiện phép chia một số cho 12 thì dư 1 và chia số đó cho 14 thì dư 2. Bạn hãy chứng tỏ Tân đã làm sai ít nhất một phép tính.
A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)
Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.
14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.
A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.
Thực hiện các phép chia sau 7 x 2 - 1 4 + 2 1 - x 3 - 3 x - 1 2 : 2 x - 1 2
Bạn Tân thực hiện phép chia 1 số cho 12 thì dư 1 và chia số đó cho 14 thì dư 2. Bạn hãy chứng tỏ Tân đã làm sai ít nhất một phép tính
Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )
Ta thấy:
* 12 x p là số chẵn nên
A = 12 x p + 1 là số lẻ
* 14 x q là số chẵn nên
A = 14 x q + 2 là số chẵn
* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai
Bạn Tân thực hiện phép chia một số cho 12 thì dư 1 và chia số đó cho 14 thì dư 2. Bạn hãy chứng tỏ Tân đã làm sai ít nhất một phép tính
gọi số đó là A thì A=12*p+1=14*q+2
ta thấy
12*p là số chẵn nên (1)A=12*p+1 là số lẻ
14*q là số chẵn nênA=14*q+2 là số chẵn (2)
Từ (1) và (2)=>đpcm
Gọi số đó là A thì A = 12x p + 1 = 14 x q + 2 ( p và q là số tự nhiên )
Ta thấy
- 12 x p là số chẵn nên
= >12 x p + 1 là số lẻ
- 14 x q là số chẵn nên
=> 14 x
nữa nha mk thiếu :
=> 14 x q + 2 là số chẵn
=> đpcm
Bạn Tân thực hiện phép chia một số hco 12 thì dư 1 và chia số đó cho 14 thì dư 2. Hãy chứng tỏ Tân đã làm sai một phép tính.
Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )
Ta thấy:
* 12 x p là số chẵn nên
A = 12 x p + 1 là số lẻ
* 14 x q là số chẵn nên
A = 14 x q + 2 là số chẵn
* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai
Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )
Ta thấy:
* 12 x p là số chẵn nên
A = 12 x p + 1 là số lẻ
* 14 x q là số chẵn nên
A = 14 x q + 2 là số chẵn
* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai
Trong câu hỏi tương tự
Bạn Tân thực hiện phép chia một số cho 12 thì dư 1 và chia số đó cho 14 thì dư 2. Bạn hãy chứng tỏ Tân đã làm sai ít nhất một phép tính.
chia 12 dư 1 nghĩa rằng ssoo đó là số lẻ
chia 14 dư 2 nghĩa là số đó là số chắn=> mâu thuẫn có ít nhất 1 phép tính sai
Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )
Ta thấy:
* 12 x p là số chẵn nên
A = 12 x p + 1 là số lẻ
* 14 x q là số chẵn nên
A = 14 x q + 2 là số chẵn
* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai