Chị lao công làm việc vào những thời gian nào?
Giám đốc Công ty và chị D giao kết hợp đồng lao động về việc chị D phải làm công việc độc hại trong thời gian mang thai. Việc giao kết này đã vi phạm nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tự do, tự nguyện.
B. Bình đẳng.
C. Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
D. Giao kết trực tiếp
Đáp án C
Việc giao kết này đã vi phạm nguyên tắc: Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể
Giám đốc Công ty và chị D giao kết hợp đồng lao động về việc chị D phải làm công việc độc hại trong thời gian mang thai. Việc giao kết này đã vi phạm nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tự do, tự nguyện
B. Bình đẳng
C. Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể
D. Giao kết trực tiếp
Chị A là công nhân đang làm việc tại một Công ty may xuất khẩu từ ngày 1/3/2012 theo chế độ hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Tháng 8/2014, chị A nghỉ sinh con 6 tháng theo quy định. Đầu tháng 2/2015, chị A trở lại làm việc sau thời gian nghỉ sinh, ngày 15/2/2015 chị được Giám đốc Công ty thông báo Công ty sẽ ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/3/2015 và giải quyết các quyền lợi đối với chị theo quy định của pháp luật. Theo Bộ Luật lao động, Giám đốc công ty đã vi phạm về nội dung nào?
A. Bình đẳng trong việc giao kết hợp đồng lao động.
B. Bình đẳng người lao động và người sử dụng lao động.
C. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Sau thời gian nghỉ thai sản, chị X đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của giám đốc công ty. Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động nào dưới đây?
A. Giao kết hợp đồng.
B. Tự do sử dụng sức lao động.
C. Giữa lao động nam và nữ.
D. Tự do lựa chọn việc làm.
Sau thời gian nghỉ thai sản, chị X đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của giám đốc công ty. Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động nào dưới đây?
A. Giao kết hợp đồng.
B. Tự do sử dụng sức lao động.
C. Giữa lao động nam và nữ.
C. Tự do lựa chọn việc làm.
chị A đc nghĩ chế độ khai sản 6thg sau thời gian nghĩ kết thúc, chị đi làm lại nhưng giám đốc ko đồng ý & quyết định cho chị nghĩ việc vì vướng bận con nhỏ, ko có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc công ty. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã
A. vi phạm giao kết hợp đồng lao động
B. vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
C. vi phạm quyền bình đẳng tự do sử dụng sức lao động
D. vi phạm quyền tự do lựa chọn việc làm
Chị S được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì lý do chị vướng bận con nhỏ nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị S cần lựa chọn cách làm nào dưới đây để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Chấp nhận nghỉ việc. B. Làm đơn tố cáo.
C. Làm đơn khiếu nại. D. Đe dọa Giám đốc.
Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Làm đơn khiếu nại.
B. Làm đơn tố cáo.
C. Chấp nhận nghỉ việc.
D. Đe dọa Giám đốc.
Một người làm xong công việc thứ nhất hết 1 giờ 42 phút, nghỉ giải lao 12 phút, người đó làm tiếp công việc thứ hai hết 1,6 giờ. Hỏi kẻ cả giải lao, người đó đã làm hai công việc đó hết tất cả bao nhiêu thời gian?
Bạn nào giải nhanh nhất đúgs nhất mk tick ^-^
Đổi: 1 giờ 42 phút = 102 phút 1,6 giờ = 96 phút
Tổng thời gian ng` đó làm là:
102 phút + 12 phút + 96 phút = 210 phút = 3 giờ 30 phút
Đáp số:.......................
ngọc rồng online không bt j về toán hết