Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 17:57

Hệ vật gồm hai mảnh của quả lựu đạn là hệ cô lập, do không chịu tác dụng của ngoại lực, nên động lượng của hệ vật bảo toàn.

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v 0 , nên hệ vật có tổng động lượng : p 0 = ( m 1  +  m 2 ) v 0

Sau khi nổ, hệ vật có tổng động lượng : p =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật, ta có

p =  p 0  ⇒  m 1 v 1  +  m 2 v 2  = ( m 1  +  m 2 ) v 0

suy ra: (( m 1  +  m 2 ) v 0  -  m 2 v 2 )/ m 1

Thay số, ta tìm được :

v 1  = ( m 1  +  m 2 ) v 0  -  m 2 v 2 )/ m 1  = ((1 + 1,5).10 - 1,5.25)/1,0 = 12,5(m/s)

Dấu (-) chứng tỏ sau khi nổ, vận tốc  v 1  của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

Bình luận (0)
Tam Cao Duc
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 2 2020 lúc 23:12

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi vang
9 tháng 2 2020 lúc 23:32

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2017 lúc 10:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hải
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 5 2023 lúc 14:50

Áp dụng định lý sin: \(\dfrac{p}{sin90^0}=\dfrac{p_2}{sin30^0}\) (\(p_1\perp p_2\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{mv}{sin90^0}=\dfrac{\dfrac{mv_2}{2}}{sin30^0}\)

\(\Leftrightarrow v_2=300\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2018 lúc 14:28

Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín

Theo định luật bảo toàn động lượng:  p → = p → 1 + p → 2

+ Với

p = m v = 5 + 15 .300 = 6000 k g . m / s p 1 = m 1 v 1 = 15.400 3 = 6000 3 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 5. v 2 k g . m / s

+ Vì v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →  theo Pitago   p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2

⇒ p 2 = 6000 3 2 + 6000 2 = 12000 k g . m / s ⇒ v 2 = p 2 5 = 12000 5 = 2400 m / s

sin α = p 1 p 2 = 6000 3 12000 = 1 2 ⇒ α = 30 0

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 9:45

Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = ( 5 + 15 ) .300 = 6000 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 15.400 3 = 6000 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 5. v 2 ( k g m / s )

Vì  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → theo pitago 

p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = ( 6000 3 ) 2 + ( 6000 ) 2 = 12000 ( k g m / s ) ⇒ v 2 = p 2 5 = 12000 5 = 2400 ( m / s )

Mà  sin α = p 1 p 2 = 6000 3 12000 = 1 2 ⇒ α = 30 0

Bình luận (0)
Nguyen huynh anh thu
Xem chi tiết
Nguyen huynh anh thu
21 tháng 3 2022 lúc 20:05

giải giúp em với ạ , em cần gấp ạ

a

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 20:35

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,2}{2}\cdot17+\dfrac{0,2}{2}\cdot v_2=0,2\cdot30\)

\(\Rightarrow v_2=43\)m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2018 lúc 17:23

Bình luận (0)
Nhung Trần
Xem chi tiết
Hanako-kun
25 tháng 2 2020 lúc 22:03

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}=\sqrt{\left(4m_2.10\sqrt{3}\right)^2+\left(3m_2.40\right)^2}=80\sqrt{3}m_2\)

\(\Rightarrow v_2=80\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

\(\cos\alpha=\frac{p}{p_2}=\frac{4m_2.10\sqrt{3}}{80\sqrt{3}m_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow\alpha=60^0\)

=> p2 hợp với p một góc bằng 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
7b_phuonganh
Xem chi tiết
Hồng Quang
20 tháng 2 2021 lúc 9:40

Xét hệ gồm 2 mảnh đạn trong thời gian nổ, đây là hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_h}\) 

Trong đó: \(p_h=mv=195\left(kg.m/s\right)\)

\(p_1=m_1v_1=90\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\) 

Áp dụng định lý hàm cos: \(p_2=\sqrt{p_1^2+p_h^2-2p_1p_h\cos\left(60^0\right)}\) => v2=p2/m2 =..... tự tính

Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi phương ngang và mảnh thứ 2 ta có: \(\cos\beta=\dfrac{p_h^2+p_1^2-p_2^2}{2p_hp_1}=.......\) tự tính nốt :D 

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
20 tháng 2 2021 lúc 9:52

Học 10a3 Tân Thông Hội dk bạn

Bình luận (2)