Cốt truyện của tác phẩm xoay quanh sự kiện nào?
Tác phẩm truyện Kiều được mượn cốt truyện của truyện nào?
A. Truyện Lục Vân Tiên
B. Truyện Tống Trân- Cúc Hoa
C. Kim Vân Kiều truyện
D. Sở kính tân trang
Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Học tốt!
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Học tốt
D . Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh
Cốt truyện gồm những phần nào ? Nêu tác dụng của từng phần
- Các phần của cốt truyện:
Mở đầu.........................
- Tác dụng:
+ Mở đầu :Sự việc mở đầu, khơi nguồn cho các sự việc khác.
.........................................................
Mở bài: Sự việc mở đầu, khơi nguồn cho các sự việc khác.
Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phẩn mở đầu và phần chính.
Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm | Chi tiết biểu hiện |
a. thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ | |
b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật. | |
c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến "ngày nay" |
Tham khảo ạ:
a. Lang Liêu đã lấy hạt gạo làm bánh, tạo thành bánh chưng và bánh giầy dâng cúng tổ tiên.Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.
b. Thần đã về báo mộng và Lang Liêu đã thể hiện sự sáng tạo qua việc tạo thành hai thứ bánh tượng trưng cho Trời và Đất.
c.Mỗi khi tết đến, nhà nhà lại làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
Xác định sự kiện chính của mỗi phần trong văn bản Người ở bến sông Châu. Theo em, cách xây dựng cốt truyện của tác giả có gì đặc sắc?
- Phần 1: Từ đầu đến “di lên vách bếp”
+ Chú San đi lấy vợ
+ Dì Mây trở về xóm Trại
- Phần 2: Tiếp đến “Sóng nước lao xao”
+ Cuộc sống giản dị của dì Mây ở quê nhà
- Phần 3: Tiếp đến “ở phía cuối con đường về bến”
+ Dì Mây giúp cô Thanh (vợ chú San) vượt cạn
- Đoạn 4: Còn lại
+ Những phẩm chất cao đẹp của dì Mây
→ Tác giả đã xây dựng cốt truyện với rất nhiều những sự việc, tình huống bất ngờ, cao trào, hấp dẫn. Để câu chuyện hấp dẫn và thu hút được người đọc.
Phân tích cốt truyện,nhân vật,tình huống truyện,lời thoại trong tác phẩm Nghèo của Nam Cai
3. Nêu những đặc trưng của truyện ( cốt truyện , nhân vật , sự kiện , ngôi kể, lời kể)
Các đặc trưng của truyện bao gồm:
1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.
2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.
3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.
4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.
5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.
Các đặc trưng của truyện bao gồm:
1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.
2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.
3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.
4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.
5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.
Đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng ( đề tài, cốt truyện, tình huống truyện, sự kiện, nhân vật, không gian, thời gian )
Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm này có gì độc đáo?
Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm có nét độc đáo:
+ Tạo ra tình huống truyện bất ngờ: phía sau cảnh tượng như mơ là hình ảnh thô bạo của gã đàn ông vũ phu. Điều đó khiến Phùng, người nghệ sĩ nhạy cảm ngạc nhiên.
+ Sau đó, Phùng được chứng kiến hình ảnh những đứa con của người đàn bà hàng chài cư xử trước hành động hung bạo của cha đối với mẹ, tâm hồn nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn nhận
+ Qua cuộc trò chuyện với người đàn bà hàng chài anh hiểu sâu sắc hơn về nguyên nhân của sự cam chịu của người đàn bà ấy
- Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu xây dựng được tình huống ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm
Tình huống truyện mang ý nghĩa của việc khám phá, phát hiện đời sống
Câu 1 (trang 50, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Xác định sự kiện chính của mỗi phần trong văn bản Người ở bến sông Châu. Theo em, cách xây dựng cốt truyện của tác giả có gì đặc sắc?
Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.
Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.
Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục ngã ngay trên bàn và khóc nức nở.
Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.
Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã làm rung động tâm hồn độc giả.
Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.
Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.
Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục gã ngay trên bàn và khóc nức nở.
Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.
Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã làm rung động tâm hồn độc giả.