Những câu hỏi liên quan
đinh thuỳ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 12 2020 lúc 16:54

Không gian mẫu: \(C_{52}^2\)

Số cách rút không có quân K nào: \(C_{48}^2\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{52}^2-C_{48}^2}{C_{52}^2}=...\)

Phan Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2023 lúc 12:21

Không gian mẫu: \(C_{52}^2\)

a. Lấy hai quân 2 (từ 4 quân 2) có \(C_4^2\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{C_4^2}{C_{52}^2}=...\)

b. Lấy 1 con 2 và một con Át có: \(C_4^1.C_4^1=16\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{16}{C_{52}^2}=...\)

c. Lấy ra 2 quân trong đó không có quân Át nào: \(C_{48}^2\) cách

\(\Rightarrow\) Có \(C_{52}^2-C_{48}^2\) cách lấy 2 con có ít nhất 1 con Át

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{52}^2-C_{48}^2}{C_{52}^2}=...\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2019 lúc 4:38

Kí hiệu Ak: “ lần thứ k lấy được con át” k≥1 thì P(A1)=4/52=1/13

b. ta cần tính :

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 14:16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2018 lúc 9:19


Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2018 lúc 8:13

Đáp án B

Gọi A k : “Lần thứ k lấy được con Át” thì  k ≥ 1  thì 

Ta cần tính 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2018 lúc 18:31

Kí hiệu Ak: “ lần thứ k lấy được con át” k≥1 thì P(A1)=4/52=1/13

a. Ta tính P(A1)= 1/13

Chọn B

Hoang Duong
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 13:14

Không gian mẫu: \(n(\Omega)=C^3_{52}=22100\)

Rút được 2 con K từ 4 con: \(C^2_4=6\)

Rút con còn lại từ 52-4=48 (lá còn lại): \(C_{48}^1=48\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=6.48=288\)

\(\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{288}{22100}=\dfrac{72}{5525}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2018 lúc 13:30

Kí hiệu A k : Lần thứ k lấy được con át , k   ≥   1 . Rõ ràng A 1 ,   A 2  độc lập.

a) Ta cần tính P ( A 1   ∩   A 2 ) .

Ta có: 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Theo bài ra ta cần tính:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Minh Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
24 tháng 8 2023 lúc 21:55

Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^4_{52}\)

a) Gọi A là biến cố: "4 quân đều thuộc 1 bộ."

Ta thấy ngay \(\left|A\right|=4.C^4_{13}\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{4.C^4_{13}}{C^4_{52}}=\dfrac{44}{4165}\)

b) Gọi B là biến cố: "4 quân chỉ khác nhau về bộ."

Dễ thấy \(\left|B\right|=13^4\)

Do đó \(P\left(B\right)=\dfrac{\left|B\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{13^4}{C^4_{52}}=\dfrac{2197}{20825}\)

Nguyễn Hàm Đạo
24 tháng 8 2023 lúc 22:04

Số phần tử của không gian mẫu: ∣Ω∣=�524

a) Gọi A là biến cố: "4 quân đều thuộc 1 bộ."

Ta thấy ngay ∣�∣=4.�134

⇒�(�)=∣�∣∣Ω∣=4.�134�524=444165

b) Gọi B là biến cố: "4 quân chỉ khác nhau về bộ."

Dễ thấy ∣�∣=134

Do đó �(�)=∣�∣∣Ω∣=134�524=219720825

đây nha