Liệt kê một số chi tiết có tính xác thực và nêu tác dụng của các chi tiết đó trong văn bản.
văn bản 2
Lũy làng (SGK lớp 6 trang 47)
(1) Đọc kĩ phần thứ 2 của văn bản và xác đinhụ tác giả miêu tả cảnh theo trật tự nào
(2) Để miêu tả lũy làng,tác giả đã sử dụng những chi tiết nghệ thuật nào? Em hãy liệt kê các chi tiết đó
nhanh nha,giúp mk với mk cần gấp
Kẻ mẫu bảng dưới đây vào vở và liệt kê một số nội dung, chi tiết thuộc loại yếu tố xác định (phi hư cấu) hoặc yếu tố không xác định (có thể hư cấu) được sử dụng trong các đoạn của văn bản:
Đoạn
| Nội dung, chi tiết | Yếu tố xác định (phi hư cấu) | Yếu tố không xác định (có thể hư cấu) |
Một |
|
|
|
Hai |
|
|
|
Ba |
|
|
|
Tư |
|
|
|
2. Liệt kê vào bảng dưới đây một số sự kiện, chi tiết mà em cho là đặc sắc, đáng nhớ nhất trong ba văn bản đã nêu. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn
Sự kiện, chi tiết đặc sắc
Nội dung | Thánh Gióng | Sự tích Hồ Gươm | Bánh chưng, bánh giầy |
Sự kiện chi tiết | |||
Lý do lựa chọn |
Đọc phần 5 của văn bản “Buổi học cuối cùng” liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc hoạ được tâm trạng gì của thầy Ha-men?
Tham khảo!
- Kinh ngạc vì sao hôm nay mình lại hiểu bài đến thế “tất cả những điều thầy nói tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng”
- “Tôi” đã rất tự hào và khâm phục vê thầy giáo “Chưa bào giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế”.
a, Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng của người anh trong tác phẩm.
b, hãy liệt kê các chi tiết miêu tả nhân vật Kiều Phương
a,
Tâm trạng của người anh khi thấy em gái thích thú vẽ | Tâm trạng của người khi thấy tài năng của em gái anh được phát hiện và khẳng đinh |
Tò mò, và có chút xem thường khi biết bí mật của em | Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ". |
b.
_Rất ngây thơ, hồn nhiên và yêu đời, hiếu động.
_Bộ mặt xinh xắn lại hay tự tay mình "bôi bẩn".
_Có niềm "thích thú" riêng là hay "lục lọi" các đồ vật trong gia đình.
_Bị anh trai phàn nàn về chuyện hay "lục lọi", thì Kiều Phương đã "vênh mặt" cãi lại: "Mèo mà lại! Em không phá là được...".Đó là một thái độ "bướng bỉnh" đáng yêu của cô bé này, của tuổi thơ.
Liệt kê vào bảng dưới đây một số sự kiện, chi tiết mà em cho là đặc sắc, đáng nhớ nhất trong ba văn bản đã nêu. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn.
2. Liệt kê các chi tiết nhà văn miêu tả về ông nội và Bum. Từ các chi tiết đó, em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của ông nội.
Các chi tiết nhà văn miêu tả ông nội và Bum là: Bum và các bạn hái và chia nhau những trái chín thơm lừng. Còn ông nội bắc một chiếc ghế ra đầu sân, ngồi đó nghe đài, đưa mắt nhìn theo lũ trẻ và cười rất hiền lành.
Qua đó, em thấy ông nội là một người hiền từ, phúc hậu và rất thương trẻ con.
Dựa vào hình minh họa trang 86, nêu tên một số loại hiện vật được ghi lại trong ảnh và cho biết các chi tiết trong hình có tác dụng hỗ trợ cho phần lời trong văn bản 2 thế nào.
+ Các hiện vật được ghi lại: quạt, bằng khen, cúp, đàn nhị, đan đáy, các loại sách, tài liệu về nghệ thuật Cải Lương
+ Các chi tiết này giúp tác giả mường tượng được một phần về nhà hát cải lương Trần Hữu Trang.
Liệt kê các chi tiết nhà văn miêu tả về ông nội và Bum. Từ các chi tiết đó, em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của ông nội và Bum.
Các chi tiết nhà văn miêu tả ông nội và Bum là:
- Bum và các bạn hái và chia nhau những trái chín thơm lừng.
- Còn ông nội bắc một chiếc ghế ra đầu sân, ngồi đó nghe đài, đưa mắt nhìn theo lũ trẻ và cười rất hiền lành.
→ Qua đó, em thấy ông nội là một người hiền từ, phúc hậu và rất thương trẻ con.
Tìm một số chi tiết thể hiện sự hòa quyện giữa cảm xúc, suy nghĩ của tác giả với vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo vật trong văn bản và nêu tác dụng của chúng.
- Một số chi tiết thể hiện sự hòa quyện giữa cảm xúc, suy nghĩ của tác giả với vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo vật trong văn bản là:
+ Một ngày đầu tháng Tám, đi dạo những vùng trồng lúa đó, ta sẽ thấy ngào ngạt mùi lúa chín xen với mùi cỏ, mùi đất của quê hương làm cho ta nhẹ nhõm và đôi khi...phơi phới.
+ Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng.
=> Tác dụng: Hình ảnh sinh động, có hồn hơn qua ngôn từ miêu tả, đồng thời thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn tinh tế, nhạy cảm tác giả. Đó là cả tấm lòng quý trọng, lưu giữ nét đẹp truyền thống dân tộc.