Liệt kê một số ví dụ về lời miêu tả, lời kể, lời bàn luận - trữ tình của nhân vật “tôi" và nêu tác dụng của cách kết hợp miêu tả với trần thuật trong văn bản.
Câu 1: Nêu lý thuyết về hoán dụ, lấy ví dụ minh họa, phân tích tác dụng của hoán dụ, tìm trong những văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả có hình ảnh hoán dụ.
Câu 2: Nêu những hiểu biết về văn bản Truyện: nhân vật, sự kiện, tình tiết,...
Mọi người giúp em với!
I. PHẦN VĂN BẢN: Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh.
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.
Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc Lược Ngà của nhà văn Nguyễn Văn Sáng em hãy kể lại tình thương con của ông Sáu với bé Thu (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận) Giúp với kh coppy trên mạng nha
(Xin lỗi bạn nha mình cop trên mạng xuống bạn có thể tham khảo)
Mở bài :
Giới thiệu về bản thân mình.Là ông Ba - bạn thân của ông Sáu và cũng là người chứng kiến được tình cảm cha con cao đẹp nhưng đầy éo le của ông Sáu và bé Thu,
Thân bài
Giới thiệu về bạn thân của mình,ông Sáu : là người đồng đội tốt,nhiệt huyết và cũng là người cha hết lòng yêu thương đứa con gái của mình
Kể về hoàn cảnh éo le của hai cha con ông Sáu và bé Thu
+ Những tình cảm của ông Sáu thẻ hiện tình yêu của mình với bé Thu mà bản thân (ông Ba đã chứng kiến)
+ Từng cử chỉ,hành động yêu thương của ông Sáu đối với con gái của mình
- xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ
+ anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp
Đó là tình cha đối với con đã nhiều ngày chưa gặp mặt ,muốn vỗ về con,gần gủi con,cho con cảm nhận tính yêu của ông
+ Những sự việc xảy ra trước khi Bé Thu chèo xuống bỏ ra nhà bà ngoại
+ Tả chi tiết vẻ mặt và nét mặt của ông Sáu và bé Thu
+ Suy nghĩ của bản thân về tình cha con của hai người
+ buồn thay cho người bạn,cũng có chút không hiểu được bé Thu sao lại cứng đầu đến thế
+ Bé Thu dãy nãy,không chịu ăn trứng cá mà ông Sáu gắp cho
+ Ông Sáu tức quá ,đánh bé Thu (bản thân không kịp can ngân )
Khiến cho bé Thu bỏ về nhà bà ngoại
+ Thầm tiếc cho người bạn của mình,vì sắp phải xa con mà bé Thu vẫn chưa một lần gọi ba
...
. Kết bài :
Nỗi lo lắng và cũng là khâm phục ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu sắc.Cái tình cha vĩ đại trước sự cứng đầu của bé Thu
Hi vọng bé thu sớm hiểu ra,và chịu gặp mặt anh Sáu .gọi anh Sáu là ba
+ Tình cảm thiêng liêng của hai cha con
Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.
(Sông nước Cà Mau)
b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
(Vượt thác)
1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?
2.Ghi lại những câu văn có sử dụng phép so sánh ở hai đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng.
Câu 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Bởi tôi ăn uống điều độ...(đến) đưa hai chân lên vuốt râu"
(Bài học đường đời đầu tiên)
1.đoạn văn trên đc kể và tả = lời của ai? Cách kể và tả đó có tác dụng gì?
2.biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
3.viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật đang tự họa bức chân dung của mình trong đoạn văn trên.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép so sánh.
2. Hãy liệt kê một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản. Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp ích gì cho việc thể hiện không khí ngày hè?
Một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản:
Kia kìa! Con diều hâu bay tít lên cao, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con… Khi tiến nó rú lên, tất cả gà chui vào cánh mẹ.
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cặp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo/ Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất đã cất tiếng gọi người” “Chè cheo chét” Chèo bẻo trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!…..
Việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp cho việc thể hiện không khí ngày hè trở nên sôi động hơn.
Hãy liệt kê một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản. Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp ích gì cho việc thể hiện không khí ngày hè?
Một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản:
Kia kìa! Con diều hâu bay tít lên cao, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con… Khi tiến nó rú lên, tất cả gà chui vào cánh mẹ.
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cặp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo/ Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất đã cất tiếng gọi người” “Chè cheo chét” Chèo bẻo trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!.....
Việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp cho việc thể hiện không khí ngày hè trở nên sôi động hơn.
Từ những chi tiết miêu tả cảnh tháo chạy của vua tôi nhà Lê và bọn cướp nước Tôn Sĩ Nghị, em có nhận xét gì về tác dụng của yếu tố miêu tả, sự thay đổi giọng điệu kể trong văn bản tự sự. Điền câu trả lời vào Phiếu học tập số 3
Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? Hãy nêu một ví dụ về sự kết hợp đó.
Văn bản nghị luận không phải chỉ cần tới yếu tố biểu cảm mà còn cần tới cả yếu tố tự sự và miêu tả.
+ Yếu tố tự sự là yếu tố đùng để trình bày một chuỗi các sự việc, sự kiện nối tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia để cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
+ Yếu tố miêu tả là yếu tố giúp người đọc, người nghe hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của người, cảnh, làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn trước mắt người đọc, người nghe như những gì chúng vốn có.
- Các yếu tố như tự sự, miêu tả, biểu cảm giúp cho văn bản nghị luận trở nên rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, đỡ khô khan và có sức truyền cảm hứng thuyết phục hơn.
Soi chiếu vào tác phẩm Thiên đô chiếu:
+ Yếu tố tự sự: khi kể về những lần dời đô của nhà Thương tới nhà Chu nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
+ Yếu tố miêu tả: miêu tả về những lợi thế của thành Đại La: tiện hướng nhìn sông dựa núi, thế rồng cuộn hổ ngồi, đất đai cao thoáng, muôn vật phong phú, tốt tươi.
+ Yếu tố biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp tình cảm của mình trước sự hao tốn dưới hai triều Đinh, Lê (trẫm rất đau xót).
Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận quy nạp để làm rõ vẻ đẹp của các nhân vật được miêu tả trong đoạn thơ trên, qua đó thấy được tình cảm nhân đạo sâu sắc của tác giả. Trong đoạn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một lời dẫn gián tiếp.
Mình đang cần gấp. Mong mng giúp
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) sử dụng ngôi kể thứ nhất, điểm nhìn của nhân vật xưng “tôi”. Tác giả không trực tiếp miêu tả, ca ngợi Kiều Phương mà vẻ đẹp của nhân vật này dần dần hiện ra qua con mắt và lời kể của nhân vật người anh.
Khi được người anh đặt cho biệt hiệu là “Mèo” vì luôn tự bôi bẩn khuôn mặt mình, Kiều Phương “vui vẻ chấp nhận” và còn dùng cái tên đó để xưng hô với bạn bè. Ở nhà, mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú. Khi bị anh nhắc nhở, cô em này lại vênh mặt trả lời: “Mèo mà lại! Em không phá là được...”
Sáu bức tranh do Mèo lâu nay bí mật vẽ bị phát hiện. Chú Tiến Lê gọi em là một thiên tài hội họa. Từ đó, Mèo được cả nhà quý mến chăm sóc để phát huy tài năng. Bố mẹ không giấu nổi niềm sung sướng, xúc động. Chú Tiến Lê mua tặng Mèo hộp màu ngoại xịn để vẽ. Chứng kiến những điều này, người anh lại tự ti, mặc cảm, xa lánh em gái mình. Rồi nhờ chú Tiến Lê giới thiệu, Mèo được tham gia trại thi vẽ quốc tế.
Kết thúc cuộc thi, bức tranh của Kiều Phương được trao giải nhất. Trước thái độ lạnh nhạt của anh trai. Kiều Phương vẫn thì thầm vào tai anh: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”. Yêu cầu của cuộc thi là mỗi thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn trước mắt ban giám khảo. Mèo đã vẽ bức tranh anh trai đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi có bầu trời trong xanh. Khuôn mặt người anh trai tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ,vừa suy tư vừa mơ mộng. Ngắm mình trong bức tranh của cô em gái, người anh rất ngỡ ngàng, thấy hãnh diện và xấu hổ. Kết thúc tác phẩm, tâm hồn và lòng nhân hậu của Kiều Phương đã thức tỉnh người anh khỏi những tự ti mặc cảm.
(Bài tập phát triển năng lực Ngữ văn 7 theo CTGDPT 2018, NXBGD VN, tập 1, trang 66)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Em có đồng ý đoạn văn bản trên là đoạn văn bản nghị luận phân tích các nhân vật trong tác phẩm truyện không? Vì sao?
Câu 3. Nếu em viết bài phân tích nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” em sẽ thực hiện như nào trên cơ sở các ý trong đoạn văn bản đã cho.
Câu 4. Chia sẻ những yêu cầu khi viết bài phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học.