- Dùng hình vẽ mô tả hiện tượng xảy ra.
- Thay thấu kính rìa dày bằng thấu kính rìa mỏng và lặp lại các bước thí nghiệm trên.
Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có:
A. Phần rìa dày hơn phần giữa.
B. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. Phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. Hình dạng bất kì.
Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.
Phần rìa mỏng hơn phần giữa trong thấu kính hội tụ.
Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm
Thấu kính hội tụ thường được làm bằng vật liệu trong suốt như thủy tinh ....
Thấu kính hội tụ thường được làm bằng vật liệu trong suốt, thủy tinh hoặc nhựa chẳng hạn: Thấu kính hội tụ thường có độ dày phần rìa mỏng hơn so với phần giữa.
Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.
Thấu kính hội tụ thường được làm bằng vật liệu trong suốt, thủy tinh hoặc nhựa chẳng hạn: Thấu kính hội tụ thường có độ dày phần rìa mỏng hơn so với phần giữa.
Thấu kính hội tụ thường được làm bằng vật liệu trong suốt, thủy tinh hoặc nhựa chẳng hạn: Thấu kính hội tụ thường có độ dày phần rìa mỏng hơn so với phần giữa.
Thấu kính hội tụ có đặc điểm:
A. Rìa mỏng, giữa dày
B. Rìa dày, giữa mỏng
C. Hai mặt đều cong
D. Hai mặt đều phẳng
Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là một thâu kính phân kì?
1. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
2. Phần rìa dày hơn phần giữa.
3. Phần giữa mỏng hơn phần rìa.
4. Phần giữa dày hơn phần rìa.
5. Chùm tia ló song song đến thấu kính cho chùm tia ló hội tụ.
6. Chùm tia ló song song đến thấu kính cho chùm tia ló phân kì.
7. Đặt kính cận gần dòng chữ trên trang sách, dòng chữ nhỏ hơn bình thường.
8. Đặt kính cận gần dòng chữ trên trang sách, dòng chữ to hơn bình thường.
Thấu kính hội tụ (còn gọi là thấu kính rìa mỏng) là dụng cụ quang học dùng để hội tụ ánh sáng nhờ hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nghĩa là chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm nhất định (tiêu điểm) tùy hình dạng của thấu kính. Thấu kính hội tụ thường thấy nhất là kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn ….
Đây là câu hỏi chính: Một vật sáng AB cao 12 cm đặt vuông góc với trục chính d của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn OA = 60 cm. Khi đó qua thấu kính sẽ tạo thành ảnh A’B’ (Các đường BHB’, BOB’ là đường biểu diễn các tia sáng). Tính tiêu cự OF’ của thấu kính? Biết chiều cao của ảnh A’B’ = 4 cm.
Ghé qua trả lời giúp mình nha, mình cần làm báo cáo gấp ~ À đây là bài lớp 8 chuẩn bị lên 9 nên nếu lớp 9 có công thức tính nhanh thì cũng tính theo cách lớp 8 từ từ giúp mình nhaa
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của thấu kính O, cách thấu kính 10cm. Phía sau đặt màn quan sát M vuông góc với trục chính và thấu kính 80cm. Thấu kính có đường kính rìa là đường tròn, có tiêu cự f. Trên màn xuấ hiện vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính và bằng 10cm. Khi xe dịch màn ảnh dọc theo trục chính thì kích thước vệt sáng cũng thay đổi. Khi màn xa thêm 10cm thì đường kính vệt sáng trên màn bằng x. Giá trị (x – 0,25f) là:
A. 20cm
B. 18cm
C. 12,5 cm
D. 10,5 cm
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ 10 cm. Phía sau đặt màn quan sát M vuông góc với trục chính và thấu kính 80 cm. Thấu kính có đường kính rìa là đường tròn, có tiêu cự f. Trên màn xuất hiện vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính và bằng 10 cm. Khi xê dịch màn ảnh dọc theo trục chính thì kích thước vệt sáng cũng thay đổi. Khi màn xa thêm 10 cm thì đường kính vệt sáng trẽn màn bằng x. Giá trị
A. 20 cm.
B. 18 cm.
C. 12,5 cm.
D. 10,5 cm.
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (có tiêu cực 10cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Thấu kính có đường rìa đường tròn. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính để trên M thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính bằng nửa đường kính rìa thấu kính:
A. 18cm hoặc 12cm
B. 10cm hoặc 30cm
C. 15cm hoặc 18cm
D. 12 cm hoặc 20cm