Trong hình dưới đây, chậu cây nào có thế năng lớn nhất? Giải thích.
Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng.
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào.
- Trong rừng cây mọc thành nhiều tầng khác nhau, ánh sáng chiếu xuống các tầng cũng khác nhau. Các tầng phía trên có ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều hơn tầng phía dưới, nên lá cây ở tầng trên hứng được nhiều ánh sáng hơn lá cây ở dưới.
- Khi lá cây ở tầng dưới thiếu ánh sáng, diệp lục trong lá tạo thành ít hơn, khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ để bù lượng tiêu hao do hô hấp, đồng thời khả năng hút nước kém, cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ở trên, đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên.
Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây ,hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng.
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên và phía dưới khác nhau như thế nào ?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào ?
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên nhiều hơn cành cây dưới vì ở dưới các cành cây bị phía trên che mất => nhậm đc ít ánh sáng
- Thiếu ánh sáng là thiếu điều kiện của phản ứng tạo oxy và tinh bột đường cho cây.
Lá cây sẽ không quang hợp được, không tạo tinh bột đường cung cấp cho chúng, giống như người không thở không ăn, thì lá cây sẽ sớm bị rụng
Hãy dự đoán cây sẽ phản ứng như thế nào trong các trường hợp sau đây. Giải thích
a. Treo chậu cây nằm ngang so với mặt đất
b. Treo chậu cây ở tư thế úp ngược
Tham khảo:
a) Khi treo chậu cây nằm ngang so với mặt đất, sau một thời gian thân cây sẽ hướng lên trên và rễ cây sẽ hướng xuống dưới. Do thân cây hướng trọng lực âm, hướng sáng dương; rễ cây hướng trọng lực dương và hướng sáng âm.
b) Khi treo chậu cây ở tư thế úp ngược, sau một thời gian thân cây sẽ hướng lên trên và rễ cây sẽ hướng xuống dưới. Do thân cây hướng trọng lực âm, hướng sáng dương; rễ cây hướng trọng lực dương và hướng sáng âm.
Câu 3: Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại bị rụng sớm:
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?
1.Dựa vào các câu hỏi và gợi ý dưới đây, hãy giải thích vi sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng:
- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thê nào?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?
- Vì sao cành cáy ở phía dưới lại sớm bị rụng?
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thê nào?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?
- Vì sao cành cáy ở phía dưới lại sớm bị rụng?
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
ây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất ?
A. Sen
B. Nong tằm
C. Bàng
D. Vàng tâm
Đáp án: B
Cây nong tằm có lá rất lớn hình tròn, mép lá cong lên, nổi trên mặt nước, một em bé khoảng 2 – 3 tuổi có thể đứng lên trên mà không bị chìm.
Hình ảnh cây nong tằm.
Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất ?
A. Bách tán
B. Thông
C. Pơmu
D. Xêcôia
Đáp án D
Xêcôia có kích thước lớn nhất trong các cây còn lại
Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất ?
A. Bách tán
B. Thông
C. Pơmu
D. Xêcôia
Đáp án: D
có một số cây hạt trần có kích thước rất lớn, cao tới 150m như cây Xêcôia ở Châu Mĩ, tuổi thọ 3500-4000 năm – Em có biết? SGK 134
Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất ?
A. Sen
B. Nong tằm
C. Bàng
D. Vàng tâm
Đáp án B
Lá cây nong tằm có kích thước lớn nhất so với cây sen, bàng và vàng tâm
Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất ?
A. Bách tán
B. Thông
C. Pơmu
D. Xêcôia
Đáp án: D
có một số cây hạt trần có kích thước rất lớn, cao tới 150m như cây Xêcôia ở Châu Mĩ, tuổi thọ 3500-4000 năm – Em có biết? SGK 134
Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất ?
A. Sen
B. Nong tằm
C. Bàng
D. Vàng tâm
Đáp án: B
Cây nong tằm có lá rất lớn hình tròn, mép lá cong lên, nổi trên mặt nước, một em bé khoảng 2 – 3 tuổi có thể đứng lên trên mà không bị chìm – Em có biết? SGK trang 64