Đặt một câu với từ mong hoặc từ hãy để nói lời đề nghị của em với người khác.
Viết lời mời, nhờ, đề nghị của em trong mỗi trường hợp sau:
Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
Gợi ý: Em nói lời mời, nhờ, đề nghị với thái độ lịch sự và lễ phép với người lớn.
Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi giúp em ạ !
Em hãy đặt câu có tính từ để nói về một người bạn hoặc người thân của em
Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp dưới đây:
Em nói lời mời, nhờ, đề nghị với thái độ lịch sự và lễ phép với người lớn.
a) Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
b) Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện,…).
c) Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
a) Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Trả lời:
- Mẹ mua giúp con tấm thiệp chúc mừng Ngày nhà giáo Việt Nam mẹ nhé ! Con cảm ơn mẹ ạ.
b) Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện,…).
Trả lời:
- Sau đây mình xin mời mời nhóm 2 với tiết mục tốp ca : Bụi phấn.
c) Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
Trả lời:
- Thưa cô, cô có thể đọc lại câu hỏi giúp em được không ạ ?
Câu 1:
a,Theo em chuyến đi của người anh trong câu chuyện cây khế khác gì so với chuyến đi của người em. Từ đó em hãy trình bày sự khác nhau về tính cách hai nhân vật.
b,Hãy đóng vai người em trong câu chuyện cây khế, để nói lên mong ước của mình đối với người anh, mong mướn về sự đoàn tụ gia đình.
Em hãy đặt 1 câu nói về chủ điểm Con người với thiên nhiên và gạch chân dưới động từ hoặc tính từ trong câu em vừa đặt
Rừng đang bị tàn phá rất nghiêm trọng vì vậy chúng ta hay chung tay bảo vệ nó .
Em bé đang tập tễnh đi từng bước.
(tính từ) (động từ)
Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành:
□ a) Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là mất thời gian, không cần thiết.
□ b) Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với bạn bè, người thân là khách sáo
□ c) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với người lớn tuổi.
□ d) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần nhờ việc quan trọng
□ đ) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác
Những ý kiến mà em tán thành là:
đ) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác
Thảo luận về cách từ chối.
Gợi ý:
+ Từ chối thẳng: Thẳng thắn đưa ra lời từ chối với tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân, người khác hoặc liên quan đến lời mời/ lời đề nghị làm việc sai trái.
+ Từ chối đàm phán: Đưa ra phương án khác phù hợp để thay thế trong tình huống vượt quá khả năng thực hiện của bản thân.
+ Từ chối trì hõa: Đề xuất phương án thực hiện vào một thời điểm khác thích hợp hơn.
Tham khảo
Từ chối thẳng: thẳng thắn từ chối với tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân, người khác ,..
Từ chối đàm phán: đưa ra phương án phù hợp để thay thế trong tình huống vượt quá khả năng thực hiện của bản thân
Từ chối trì hoãn: đề xuất phương án thực hiện sau khi đủ điều kiện.
mn giúp mình trả lời câu hỏi này
Em hãy đặt một câu ghép có sử dụng quan hệ từ để nói về phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
Tham khảo :
Người phụ nữ Việt Nam không những đảm việc nhà mà còn giỏi việc nước.
THAM KHẢO
Phụ nữ Việt Nam ko những đẹp người đẹp nết mà còn hết sức thương yêu chồng con
Tham khảo:
Người phụ nữ Việt Nam không những chăm chỉ mà còn dũng cảm.
Hãy viết một câu có dùng tính từ
a) Nói về một người bạn hoặc người thân của em.
b) Nói về một sự vật quen thuộc với em.
a) Nói về một người bạn hoặc người thân của em.
Gợi ý: Ông nội em đã bảy mươi tuôi mà da dẻ còn hồng hào lắm.
b) Nói về một sự vật quen thuộc với em.
Ai cũng khen chị gái của em xinh xắn dễ thương.
Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen :
Em hãy nói lời khen ngợi với thái độ cảm phục, sử dụng một số từ như sau:
- ... quá!
- ... mới... làm sao!
- ... thật...!
- ... thật là...!
a) Chú Cường rất khỏe.
- Chú Cường thật là khỏe !
b) Lớp mình hôm nay rất sạch.
- Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
- Lớp mình hôm nay thật là sạch !
c) Bạn Nam học rất giỏi.
- Bạn Nam học giỏi quá !
- Bạn Nam thật là giỏi !
-Đẹp quá trời -Đồ vật này mới làm sao. -Bạn này đẹp thật đấy. -món ăn này thật là ngon