Con lạch chung của nhà Đôi với nhà Thu được tạo ra như thế nào?
Câu 1. Nhà có vai trò như thế nào đối với con người?
Câu 2. Cấu tạo chung của nhà ở gồm bao nhiêu phần, kể tên?
Câu 3. Kể tên các kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam?
Câu 4. Nhận diện các đặc điểm đặc trưng của từng kiểu kiến trúc nhà ở?
Câu 5. Kể tên các vật liệu xây dựng nhà ở?
Năm nay cố lấy điểm công nghệ,các bạn giúp mình trả lời với. =))
1: Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên
2: - Nhà ở có cấu tạo gồm 3 phần:
+ Phần móng nhà:
+ Thân nhà:
+ Mái nhà
3: - Nhà ở nông thôn:
Nhà ở thành thị
Nhà ở chung cư
Nhà sàn
...
4: Kiến trúc ngôi nhà. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình....
5: gạch, xi măng, cát, đá, sắt, thép...
Chúc bạn thi tốt
câu 1
Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? Lời giải: ... + Là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên. + Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của các thành viện trong gia đình.
câu 2
Nhà ở thường có cấu tạo chung gồm: phần móng nhà, phần thân nhà và phần mái nhà.
câu 3
Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.câu 4
1. Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam • Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên lá,gỗ,tre,nứa... và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp. • Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại. • Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi. 2. Nhà ở khu vực em sống có kiểu kiến trúc nhà ở đô thị. Kiến trúc nhà ở của gia đình em là nhà phố gồm có 3 tầng, có phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ và hai phòng ngủ. 3. Kiến trúc ngôi nhà mơ ước của em là nhà biệt thự. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình.
câu 5
Xây dựng nhà ở nông thôn là: cát, đá, xi măng, gạch đỏ, ngói, gỗ, tấm tôn, sơn…Xây dựng nhà ở thành thị là: gạch đỏ, cát, đá, xi măng, kính, sơn, mái tôn (có hoặc không)…con người dùng được trên đôi chân của mình là con người như thế nào ?
tại sao khi uống rượu , bia người ta thường cụng ly ?
nhà sạch thì mát , bát sạch thì như thế nào ?
là con người liêm minh
bởi vì cho thêm có khí phách
bát sạch ngon cơm
là con người liêm minh
bởi vì cho thêm có khí phách
bát sạch ngon cơm
2. Nêu cấu tạo chung của nhà ở?
3. Hãy nêu một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam?
4. Cho biết vai trò của mỗi nhóm thực phẩm chính đối với sức khoẻ con người?
5. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí là bữa ăn như thế nào?
6. Em hãy phân loại những thực phẩm dưới đây theo các nhóm thực phẩm chính?
Thịt lợn( thịt heo), cà rốt, cua, đậu cô ve, bí đao, rau muống, khoai lang, bánh mì, cải thìa, sườn lợn, bắp cải, mỡ lợn, tôm, thịt gà, dầu ăn, gạo, cá ba sa
2:
Móng nhà: nằm sâu dưới mặt đất, có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận bên trên của ngôi nhà.Phần thân nhà: gồm các bộ phận nằm trên mặt đất, tạo nên kiến trúc của ngôi nhà như: cột nhà, tường nhà, sàn gác, dầm nhà,…Mái nhà: là phần trên cùng của ngôi nhà, che phủ và bảo vệ các bộ phận bên dưới.Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
P: T.monococcum X T.speltoides
F 1 : Con lai
F 1 à đa bội hóa à thể song nhị bội ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides ) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )
Đem A.squarrosa ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides ) x loài (T.tauschii)
F2: con lai ( n T . monococcum + n T . speltoides + n T . tauschii ) Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides + 2 n T . tauschii )
Kết luận về loài T.aestivum
A. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. à sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. à đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Vậy: D đúng
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Đáp án D
P: T.monococcum X T.speltoides
F1: Con lai
F1 à đa bội hóa à thể song nhị bội (2nT.monococcum + 2nT.speltoides ) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )
Đem A.squarrosa ( 2nT.monococcum + 2nT.speltoides ) x loài (T.tauschii)
F2: con lai (nT.monococcum + nT.speltoides + nT.tauschii ) Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = (2nT.monococcum + 2nT.speltoides + 2nT.tauschii )
Kết luận về loài T.aestivum
A. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. à sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. à đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
Đáp án: D
P: T.monococcum X T.speltoides
F1: Con lai
F1 → đa bội hóa → thể song nhị bội (2nT.monococcum + 2nT.speltoides) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )
Đem A.squarrosa ( 2nT.monococcum + 2nT.speltoides) x loài (T.tauschii)
F2: con lai (nT.monococcum + nT.speltoides + nT.tauschii ) Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = (2nT.monococcum + 2nT.speltoides + 2nT.tauschii )
Kết luận về loài T.aestivum
A. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. → sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. → đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
P: T.monococcum X T.speltoides
F1: Con lai
F1 à đa bội hóa à thể song nhị bội ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides ) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )
Đem A.squarrosa ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides ) x loài (T.tauschii)
F2: con lai ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides + n T . tauschii ). Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = ( 2 n T . monococcum + 2 n T . speltoides + 2 n T . tauschii )
Kết luận về loài T.aestivum
A. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. à sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. à đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Vậy: D đúng
Bản di chúc của người cha:
Một người cha trước khi qua đời để lại di chúc chia tài sản gồm 17 con ngựa cho 3 người con trai. Con cả được 1/2 số ngựa, con thứ 2 được 1/3 số ngựa, con út được 1/9 số ngựa. Nhưng khi tính toán lại số ngựa thì nhận thấy rằng 17 không phải bội chung của 2,3 và 9. 3 anh em liền đến nhà một nhà thông thái. Nhà thông thái mang ra một con ngựa đến và chia đều số ngựa cho 3 anh em như thế nào?
Đáp án:
Giải thích các bước giải: 18 chia hết cho 3 -_-
Có 17 con và được cho thêm 1 con là 18! 18 chia hết cho 3
Nhà thông thái đem đến 1 con ngựa
=> Tổng số ngưa lúc này : 17 + 1 = 18 con
Khi đó : Người con cả có 18 : 2 = 9 con
Người con thứ 2 có 18 : 3 = 6 con
Người con thứ ba có 18 : 9 = 2 con
mà 9 + 6 + 2 = 17 (đúng với dữ liệu ban đầu)
=> Số ngựa đã được chia đều cho 3 anh em
có tất cả 18 con ngựa vì nhà thông thái đem tới 1 con nữa
Câu 1: Nhà Đường được thành lập như thế nào? Bộ máy nhà nước dưới thời Đường được tổ chức ra sao?.
Câu 2: Kinh tế thời Đường so với các triều đại trước? Biểu hiện?
Câu 3: Hiểu thế nào là chính sách quân điền và chế độ tô, dung, điệu? Em biết gì về con đường tơ lụa?. Vì sao gọi đó là “con đường tơ lụa”?.
Câu 4: Chính sách đối ngoại dưới thời Đường. Liên hệ các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Đường của nhân dân ta?
1 Ích lợi của nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp
2 Nhu cầu sinh hoạt chung và cá nhân như thế nào
3 Chổ sinh hoạt chung,chổ ngủ nghỉ,chổ thờ cúng,chổ ăn uống,bếp,nhà để xe,nhà vệ sinh như thế nào