Nêu tiến trình thực hiện khi nghiên cứu về cường độ dòng điện ở bài Luyện tập 1.
Khi nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ hô hấp của một loài thực vật, người ta thu được kết quả như sau:
Từ kết quả nghiên cứu trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trường và cường độ hô hấp của loài thực vật nói trên?
Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy:
- Từ 5 oC – 40 oC, nhiệt độ tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp, nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình hô hấp của loài thực vật trên là 35 oC – 40 oC.
- Tuy nhiên, nếu nhiệt độ vượt qua mức 40 oC thì cường độ hô hấp giảm dần.
Hãy viết một bài báo cáo về một nghiên cứu của mình khi quan sát sự vật, hiện tượng trong tự nhiên hoặc từ thực tiễn và thuyết trình bài báo cáo đã viết ở trước lớp hoặc trước nhóm bạn trong lớp.
BÁO CÁO
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của đất đối với thực vật
Họ và tên: Nguyễn Trần Bảo Lan
Học sinh lớp: 7A Trường: THCS Hoàng Hoa Thám.
1. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao lại có thể canh tác thủy canh (Trồng cây trên nước) mà thực vật vẫn có thể sinh trưởng bình thường?
2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):
Đất chỉ đóng vai trò làm giá thể giúp cố định cây trên mặt đất.
3. Kế hoạch thực hiện:
- Nghiên cứu tài liệu:
+ Tìm hiểu các bài báo khoa học liên quan
+ Tham khảo phương pháp thủy canh trong nông nghiệp
- Lên kế hoạch thực hiện:
Bước 1: Lập các ô thí nghiệm: Trồng các cây rau cải (10 cây 1 lô thí nghiệm, sức sống các cây ban đầu là như nhau) trong các điều kiện khác nhau.
+ Ô 1: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước cất
+ Ô 2: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước dinh dưỡng (được bổ sung các chất cần thiết)
+ Ô 3: trồng cây trên môi trường thủy sinh (Nước dinh dưỡng)
Bước 2: Tiến hành quan sát sinh trưởng của cây liên tục trong 10 ngày. Tiến hành xem độ xanh tốt và đo chiều cao của cây 3 ngày 1 lần, ghi chép số liệu.
Bước 3: Phân tích số liệu đã thu được và kết luận.
4. Kết quả triển khai kế hoạch:
+ Ô 1: Cây có hiện tượng héo sau 5 ngày, ngày 10 số cây chết một nửa phần còn lại sinh trưởng yếu.
+ Ô 2: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.
+ Ô 3: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.
5. Kết luận: Trong tự nhiên đất đóng vai trò là giá thể giúp cố định cây, trong đất canh tác tự nhiên có chứa các chất khoáng, các chất này hòa tan trong nước sau đó được cây hấp thụ, giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch điện đó có thể là
A. Chỉ điện trở thuần
B. Chỉ cuộn cảm thuần
C. Chỉ tụ điện
D. Tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuần.
Chọn đáp án A
Vì đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ nên u, i cùng bằng 0 lúc t = 0
Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch điện đó có thể là
A. chỉ điện trở thuần.
B. chỉ cuộn cảm thuần,
C. chỉ tụ điện.
D. tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuần.
Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch điện đó có thể là
A. Chỉ điện trở thuần.
B. Chỉ cuộn cảm thuần
C. Chỉ tụ điện.
D. Tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuần
Chọn các phương án đúng. Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều cắt trục hoành tại cùng một điểm. Mạch điện đó có thể là
A. Chỉ điện trở thuần
B. Chỉ cuộn cảm thuần
C. Chỉ tụ điện
D. Tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuần
Hãy nêu các bước tiến hành khi sử dụng Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch?
Khi sử dụng ampe kế, ta cần theo đúng các bước sau:
- Ước lượng giá trị cường độ dòng điện cần đo.
- Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
- Điều chỉnh kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
- Mắc ampe kế nối tiếp với mạch điện cần đo, sao cho chốt dương hướng về phía cực dương của nguồn, chốt âm hướng về phía cực âm của nguồn (tức là dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm).
- Đóng công tắc, đợi kim chỉ thị đứng yên thì đọc giá trị đo.
Chú ý: Không được mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn điện để tránh làm hỏng ampe kế và nguồn điện
1. Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương
- Xác định vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát về môi trường tự nhiên ở địa phương, đưa ra lí do cần nghiên cứu.
- Xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên.
2. Thực hiện khảo sát theo kế hoạch và ghi chép lại kết quả
Tham Khảo:
KẾ HOẠCH KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA XÃ A
(1) Nhóm thực hiện: Nhóm 1.
(2) Mục tiêu khảo sát:
- Tìm hiểu thực trạng môi trường nước của xã A.
- Tìm hiểu những tác động của hoạt động sản xuất, kinh doanh đến môi trường nước tại xã A.
- Đề xuất kiến nghị bảo vệ môi trường nước của xã A.
(3) Địa điểm khảo sát: sông và các hồ, ao trong xã A.
(4) Thời gian khảo sát: một tuần.
(5) Phương pháp thực hiện kế hoạch: quan sát, phỏng vấn. khảo sát thực địa, phân tích và tổng hợp số liệu....
(6) Phương tiện thực hiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại (ghi âm, quay video clip....), phiếu quan sát,...
(7) Nội dung khảo sát:
Thực trạng môi trường nước:
- Các nguồn nước hiện tại ở địa phương
- Hiện trạng
- Nguyên nhân
Tác động của hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh đến môi trường nước:
- Tích cực
- Tiêu cực
(8) Phân công nhiệm vụ:
- Phụ trách lập bảng hỏi, thực hiện phỏng vấn: Huy, Linh
- Lấy mấu nước, phân tích: Trà, Tuấn
- Thu nhập hình ảnh, thực hiện phiếu quan sát, tổng hợp số liệu và viết báo cáo: Mai, Hùng
Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong mỗi hiện tượng thực tiễn sau đây và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
1. Sau khi cho nước vào chậu cây một thời gian thì đất trong chậu bị khô.
2. Hoa khi còn ở trên cây bao giờ cũng tươi cho đến lúc tàn.
3. Quan sát bằng kính hiển vi sẽ thấy được thành phần cấu tạo của khí khổng.
4. Nơi nào có cây xanh ở đó độ ẩm không khí cao.
5. Trồng cây chỉ cần tưới một lượng nước vừa đủ.
6. Một số cây có thể sinh trưởng, phát triển không cần đất.
STT | Nội dung vấn đề | Câu hỏi nghiên cứu |
1 | Tìm hiểu nước vào chậu đã đi đâu. | Phải chăng nước đã đi vào trong cây? |
2 | Tìm hiểu vì sao hoa ở trên cây lại tươi. | Hoa khi còn ở trên cây tươi có phải do được thân cung cấp nước liên tục? |
3 | Tìm hiểu thành phần cấu tạo của khí khổng bằng kính hiển vi. | Có thể quan sát cấu tạo của khí khổng bằng dụng cụ nào? |
4 | Tìm hiểu vì sao nơi nào có cây xanh lại có độ ẩm không khí cao. | Quá trình nào của cây làm độ ẩm không khí ở nơi có cây cao? |
5 | Tìm hiểu về biện pháp tưới nước chăm sóc cây trồng. | Để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần có chế độ tưới nước như thế nào? |
6 | Tìm hiểu các phương pháp trồng cây không cần đất. | Nếu không có đất, cây có thể sinh trưởng, phát triển không? |