Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sky ler
Xem chi tiết
Đoàn Tùng Dương
6 tháng 12 2021 lúc 21:53

tìm giá trị x để biểu thức nguyên

D=2x-3/x+5 

E=x^2-5/x-3

Khách vãng lai đã xóa
phuong hong
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
2 tháng 11 2015 lúc 15:18

a) Điều kiện \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

b) \(E=\frac{3n+7}{n+2}=\frac{3n+6+1}{n=2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=3+\frac{1}{n+2}\)

Để E thuộc Z thì 1 phải chia hết cho n+2 hay n+2 là ước của 1

Ư(1) = {-1; 1}

+) n+2 = -1 => n = -3

+) n+2 = 1 => n = -1

Vậy n E {-3; -1} thì E thuộc Z

vi tiến hân
Xem chi tiết
Bùi Anh Vũ
Xem chi tiết
Quý Phạm Đình
23 tháng 1 2016 lúc 10:48

tớ biết tớ ....................................................................chết liền!

YangJiNguyen
Xem chi tiết
Rosenaly
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
23 tháng 2 2018 lúc 18:40

Đặt: \(PDZ=\left(a-x\right)\left(b-y\right)\left(c-t\right)\left(d-z\right)\left(e-q\right)\)

Giải: Ta có: \(a;b;c;d;e\)\(x;y;z;t;q\) là hoán vị của chúng.

Nếu \(a;b;c;d;e\) đồng thời là số chẵn hoặc số lẻ thì hiển nhiên \(PDZ⋮2\)

Nếu \(a;b;c;d;e\) tồn tại ở 4 số lẻ 1 số chẵn hoặc 4 số chẵn 1 số lẻ

\(\Rightarrow x;y;z;t;q\) cũng tồn tại tương ứng

Khi đó: \(PDZ=\left(l_1-c_1\right)\left(l_2-c_2\right)\left(l_3-l_4\right)\left(l_5-l_6\right)\left(l_7-l_8\right)=\left(c_1-l_1\right)\left(c_2-l_2\right)\left(c_3-c_4\right)\left(c_5-c_6\right)\left(c_7-c_8\right)\) và hoán vị

\(l-l=c;c-c=c\) nên \(PDZ⋮2\)

chứng minh tương tự với trường hợp 3 lẻ 2 chẵn và 3 chẵn 2 lẻ ta có đpcm

Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2019 lúc 12:34

\(z\ne4i\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\b\ne4\end{matrix}\right.\)

\(\frac{z-4}{z-4i}=\frac{a-4+bi}{a+\left(b-4\right)i}=\frac{\left(a-4+bi\right)\left(a-\left(b-4\right)i\right)}{a^2-\left(b-4\right)^2}=\frac{a\left(a-4\right)+b\left(b-4\right)-\left[\left(a-4\right)\left(b-4\right)-ab\right]i}{a^2-\left(b-4\right)^2}\)

Số phức trên là thuần ảo khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}a\left(a-4\right)+b\left(b-4\right)=0\\\left(a-4\right)\left(b-4\right)-ab\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)^2+\left(b-2\right)^2=8\\a+b-4\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp \(z\) là điểm \(M\left(a;b\right)\) thuộc đường tròn (C) tâm \(I\left(2;2\right)\) bán kính \(R=2\sqrt{2}\) và khác 2 điểm \(A\left(0;4\right)\)\(B\left(4;0\right)\)

\(P=\left|z\right|^2=a^2+b^2=OM^2\)

\(P_{max}\) khi M trùng giao điểm của đường thẳng OI và đường tròn (giao điểm năm khác phía O so với I)

Phương trình OI: \(1\left(x-2\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-y=0\)

Giao điểm của OI và (C): \(2\left(x-2\right)^2=8\Rightarrow\left(x-2\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_1\left(0;0\right)\) (loại); \(M_2\left(4;4\right)\) \(\Rightarrow a=b=4\)

Không có kết quả?!

Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 10:22

e) Ta có: x=-2

nên \(\dfrac{10}{a-3}=-2\)

\(\Leftrightarrow a-3=-5\)

hay a=-2

a) Để x nguyên thì \(10⋮a-3\)

\(\Leftrightarrow a-3\inƯ\left(10\right)\)

\(\Leftrightarrow a-3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(a\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7\right\}\)

hayato
27 tháng 6 2021 lúc 10:24

e) Ta có: x=-2

nên 

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 10:24

a, Để x là số nguyên :

\(\Leftrightarrow a-3\inƯ_{\left(10\right)}\)

\(\Leftrightarrow a-3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7\right\}\)

b, - Để x thuộc Q \(\Leftrightarrow a-3\in Z\)

\(\Leftrightarrow a\in Z/\left\{3\right\}\)

c, - Để x là số hữu tỉ dương \(\Leftrightarrow a< 3\) và a là số nguyên

d, - Để x là số hữu tỉ âm <=> a > 3 và a là số nguyên .

e, Thay x = -2 vào ta được : \(\dfrac{10}{a-3}=-2\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

Vậy ...

nguyen thuy trang
Xem chi tiết