Những câu hỏi liên quan
bella nguyen
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
7 tháng 9 2017 lúc 15:13

A B C D M N I K Hình ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ

Tam giác ABD có: M, I lần lượt là trung điểm của AD, BD

=> MI là đường trung bình tam giác ABD

=> MI = AB : 2 = 6 : 2 = 3(cm)

Tam giác ABC có: N, K lần lượt là trung điểm của BC, AC

=> NK là đường trung bình tam giác ABC

=> NK = AB : 2 = 6 : 2 = 3(cm)

Tứ giác ABCD có: M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC

=> MN là đường trung bình tứ giác ABCD

=> MN = (AB + CD) : 2 = (6 + 14) : 2 = 20 : 2 = 10(cm)

Ta có: MI + IK + KN = MN

=> IK = 10 - 3 - 3 = 4 (cm)

Bình luận (0)
kumo
Xem chi tiết
school 2015
Xem chi tiết
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
11 tháng 9 2017 lúc 17:15

A B C D E M N I K

Xét tam giác ABC có E là trung điểm của AB, D là trung điểm của AC => DE là đường trung bình của tam giác ABC => DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)=> tứ giác BEDC là hình thang

Xét hình thang BEDC có M là trung điểm của BE, M là trung điểm của CD => MN là đường trung bình của hình thang BEDC => DE//MN; BC//MN

Xét tam giác BED có M là t/điểm của BE và MI//DE (do DE//MN) => I là t/điểm của BD => Mi là đường t/bình của tam giác BED => \(MI=\dfrac{1}{2}DE\)

Xét tam giác CDE có N là t/điểm của CD và NK//DE (do MN//DE) => K là t/điểm của CE => KN là đường t/bình của tam giác CDE => \(KN=\dfrac{1}{2}DE\)

Ta có: \(MN=\dfrac{DE+BC}{2}\) (do MN là đường t/bình của hình thang BEDC)

=> 2.MN=DE+BC => 2(IM+IK+KN)=2.IM+2.2IM => 2.(2.IM+IK)=5.IM

=> 4.IM+IK=5.IM => IK=IM => IM=IK=KN => đpcm

Bình luận (1)
phan van minh tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Quang Huy
Xem chi tiết
Le Quang Ninh
Xem chi tiết
phungthihuyen
Xem chi tiết
Ngyễn Thị Trang
24 tháng 10 2014 lúc 15:34

a) DEBF là hình bình hành vì   EB=DF và // với nhau

 

b) do 2 tam giác CAB và ACD bằng nhau

có  AC (chung) . 2 đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC

E,  F là trung đểm của AB và CD nên 3 điểm FOF thẳng hàng

ta lại có OE và OF là đường trubg bình của 2 tam giác bằng nhau như ở trên

=> OE=OF => đối xứng qua O

c) do DEvaf BF // nên EM // FN

ta lại có 2 tam giác AME= FNC vì các  góc A=C; E=F (do các cặp góc so le bằng nhau)

=> EM=FN  => EM // FN

vaayjEMFN là hình bình hành  

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hà My
Xem chi tiết
kudou shinichi
23 tháng 12 2017 lúc 20:16

xét tam giác abc có m là tđ của ab

                                n là tđ của ac                  => mn là đtb=>mn//bc

xét tam giác dbc có q là td của bd

                                p là tđ của dc                   =>qp là đtb =>qp//bc

=>mn//qp

c/m tương tự để mq//np

=.>mnpq là hbh

Bình luận (0)
Không Tên
23 tháng 12 2017 lúc 20:14

\(\Delta ABD\) có  MA = MB;  QB = QD

\(\Rightarrow\)MQ là đường trung bình của \(\Delta ABD\)

\(\Rightarrow\)MQ // AD;  MQ = 1/2 AD            (1)

\(\Delta CAD\)có  NA = NC;  PC = PD

\(\Rightarrow\)NP là đường trung bình của \(\Delta CAD\)

\(\Rightarrow\)NP // AD;  NP = 1/2 AD             (2)

Từ  (1)  và  (2)  suy ra:   MQ = NP;  MQ // NP

\(\Rightarrow\)Tứ giác MNPQ là hình bình hành

ABCD là hình thang cân \(\Rightarrow\) AD = BC

CM:    MN = PQ = 1/2 BC    (do MN, PQ là đường trung bình của \(\Delta ABC\)và  \(\Delta DBC\))

mà   MQ = NP = 1/2 AD

\(\Rightarrow\)MQ = MN

\(\Rightarrow\)hình bình hành MNPQ là hình thoi

Bình luận (0)