Giải thích tại sao khi đun nước đường có thêm một ít nước chanh thì dung dịch thu được ngọt hơn.
Nêu các nguyên liệu để tạo được dung dịch nước chanh đường ? Muốn 1 lít dung dịch đó có độ ngọt 45% thì cần bao nhiêu gam đường biết 1 lít dung dịch nước chanh đường nặng 1kg ?
Trả lời : Các nguyên liệu để tạo dung dịch nước chanh đường là..........................................
Muốn 1 lít dung dịch đó có độ ngọt 45% thì cần..................................................gam đường
Giải thích tại sao khi bỏ đường vào một cốc và khuấy đều lên thì đường tan và nước có vị ngọt?
Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.
Giải thích tại sao khi đổ một ít rượu vào 1 lít nước ta thu được thể tích tổng hợp nhỏ hơn 2 lít
Vì giữa các phân tử rượu và phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử rượu nên hỗn hợp nước và rượu có thể tích nhỏ hơn 2l
Giải giúp mình gấp với ạ!!! Câu 1: a) Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
b) Vì sao khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng?
Câu 4: Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20•C
Câu 5: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100•C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30•C. Hỏi nướv nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mội trường bên ngoài?
Câu 6: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khối nước ở nhiệt độ 10•C. Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên nhiệt độ 15•C. Tính khối lượng của nước
Câu 4: Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=364160J\)
Câu 6: Tóm tắt:
\(c=4200J/kg.K\)
\(t_1=10^oC\)
\(Q=12,6kJ=12600J\)
\(t_2=15^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)
=========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)
Câu 5: Tóm tắt:
\(m_1=600g=0,6kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t_2=30^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ khi có cân bằng là:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)
Vậy nước nóng lên thêm:
\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\)
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Câu 2:
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó
Hòa tan 5g đường saccarozơ vào 200g nước, xác định nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được. Hãy giải thích tại sao có sự sai lệch nhiệt độ của dung dịch đường so với nước nguyên chất. Biết nước có hằng số nghiệm sôi và hằng số nghiêm đông lần lượt là 0,52 và 1,86; C=12, H=1,0=16.
mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá; nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều lần.giải thích tại sao?
b.tại sao khi được chiếu sáng thì lục lạp nguyên vẹn lại giải phóng nhiệt và huỳnh quang ít hơn so với dung dịch clorôphyl tách riêng?
theo vật lý thì ta có: thoát hơi nước k phụ thuộc vào diện tích mà phụ thuộc vào chu vi.
Vì thế mà thoát hơi nước ở khí khổng là lớn vì trên 1 cm vuông lá có vô số khì khổng => tổng chu vi lớn=> thoát hơi nc nhiều
c1; có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặc bình vào chậu nước nóng?
giải thích
C5 tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm
C6 tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
C1) hiện tượng : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .
C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở
C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai
hai cau tren minh khong biet minh tra loi cau 6 thoi
C6:Vi neu nhu dong chai nuoc ngot that day khi gap nong hoac khi va chai nuoc trong chai co do nong len se no ra va nap chai khong giu duoc se bi ban ra va gay tai nan.
Cân bằng sau đây được thiết lập khi hòa tan khí C O 2 trong nước C O 2 + H 2 O ↔ H 2 C O 3 . Cân bằng đó chuyển dịch như thế nào khi đun nóng dung dịch, khi thêm NaOH và khi thêm HCl? Giải thích.
Theo đầu bài, có cân bằng:
C O 2 + H 2 O ↔ H 2 C O 3
• Khi đun nóng dung dịch, khí C O 2 thoát ra khỏi dung dịch do độ tan của C O 2 giảm khi tăng nhiệt độ. Vì vậy, cân bằng trên chuyển dịch từ phải sang trái.
• Khi thêm NaOH cân bằng trên chuyển dịch từ trái sang phải vì nồng độ H 2 C O 3 giảm do phản ứng:
• H 2 C O 3 + 2NaOH ↔ N a 2 C O 3 + 2 H 2 O
H 2 C O 3 là axit yếu, trong dung dịch nó phân li ra ion H + . Do đó, khi thêm HCl, tức là thêm ion H + , cân bằng trên sẽ chuyển dịch từ phải sang trái.