Cho A,B,C là các tập tùy ý. Chứng minh rằng A trừ (B trừ C) bằng (A trừ B ) hợp ( A giao C)
cho a phần b bằng c phần d chứng minh rằng
a phần b bằng a cộng c phần b cộng d và a phần b bằng a trừ c phần b trừ c
Đề: Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Chứng minh rằng: \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\).
Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\).
\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{bt+dt}{b+d}=\frac{t\left(b+d\right)}{b+d}=t\)
\(\frac{a-c}{b-d}=\frac{bt-dt}{b-d}=\frac{t\left(b-d\right)}{b-d}=t\)
Do đó \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\).
Chứng minh Hợp của A và B trừ C= A giao B là hợp của A giao C
(A\(\cup\)B)\C
GIẢ SỬ x\(\in\)C THÌ x\(\notin\)(A\(\cup\)B); x\(\notin\)(A\(\cup\)B) THÌ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\in A\\x\notin B\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\notin A\\x\in B\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Cho đường tròn (C) và hai điểm cố định phân biệt A, B thuộc (C). Với mỗi điểm M chạy trên đường tròn (trừ hai điểm A, B), ta xét điểm N sao cho ABMN là hình bình hành. Chứng minh rằng tập hợp các điểm N cũng nằm trên một đường tròn xác định.
Tập hợp các điểm N thuộc đường tròn (C') là ảnh của (C) qua phép đối xứng qua trung điểm của AB.
cho tỉ lệ thức a phần b bằng c phần b Chứng minh a trừ b phần c trừ d = a + b phần c + d
mik cần gấp
có \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(=\orbr{\begin{cases}\frac{a+c}{b+d}\\\frac{a-c}{b-d}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\left(=\orbr{\begin{cases}\frac{a}{b}\\\frac{c}{d}\end{cases}}\right)\)
Cho A,B,C là các tập khác rỗng. Chứng minh rằng nếu A hợp C bằng A hợp B và A giao C bằng A giao B thì B bằng C
Cho đường tròn (C) và hai điểm cố định phân biệt A, B thuộc (C). Với mỗi điểm M chạy trên đường tròn (trừ hai điểm A, B) ta xét điểm N sao cho AMBN là hình bình hành. Chứng minh rằng tập hợp các điểm N cũng nằm trên một đường tròn xác định ?
Tập các điểm N thuộc đường tròn (C') là ảnh của (C) qua phép đối xứng qua trung điểm của AB
Chứng minh: (a mũ 3 cộng b mũ 3 cộng c mũ 3 trừ a trừ b trừ c) chia hết cho 6 với a, b thuộc N
A=a^3+b^3+c^3-a-b-c
=a^3-a+b^3-b+c^3-c
=a(a-1)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)
Vì a;a-1;a+1 là 3 số liên tiếp
nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6
Vì b;b-1;b+1 là 3 số liên tiếp
nên b(b-1)(b+1) chia hết cho 3!=6
Vì c;c-1;c+1 là 3 số liên tiếp
nên c(c-1)(c+1) chia hết cho 3!=6
=>A chia hết cho 6
Cho a ;b thuộc tập hợp Z và a trừ B chia hết cho 6 Chứng minh rằng a - 13 B chia hết cho 6
Ta có : a - 13b = a - b - 12b
= (a - b) -12b
Mà \(\hept{\begin{cases}a-b\\12b\end{cases}}\)
đều chia hết cho 6
Nên a-b-12b chia hết cho 6
Hay a-13b chia hết cho 6
Vậy a-13b chia hết cho 6 ( đpcm)
Vì a-b chia hết cho 6
nên (a-b)-12 chia hết cho 6
=>> a+13b chia hết cho 6
cho a = a trừ b + c - 1 b = a - 2 với a b c thuộc Z biết a = b Chứng minh rằng B và C là 2 số nguyên liên tiếp