Em hãy cho biết vai trò của dung dịch H2SO4 đặc trong phản ứng ester hoá.
Đun nóng 12 gam acetic acid với 13,8 gam ethanol (có dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11 gam ester. Tính hiệu suất của phản ứng ester hoá.
\(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌\left(H^+,t^o\right)CH_3COOC_2H_5+H_2O\\ n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(mol\right);n_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow C_2H_5OH.dư\\ n_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=n_{CH_3COOH}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CH_3COOC_2H_5\left(TT\right)}=\dfrac{11}{88}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{0,125}{0,2}.100\%=62,5\%\)
Dẫn khí Cl 2 vào. Dung dịch KOH ở nhiệt độ thường.
Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp. Cho biết vai trò của clo trong mỗi phản ứng oxi hoá - khử đó
3 Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + 3 H 2 O
Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).
Cho 12 g acetic acid phản ứng với 12 g ethanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 8 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester hoá.
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(mol\right);n_{C_2H_5OH}=\dfrac{12}{46}=\dfrac{6}{23}\left(mol\right)\\ PTHH:CH_3COOH+C_2H_5OH⇌\left(H^+,t^o\right)CH_3COOC_2H_5+H_2O\\ Vì:0,2:1< \dfrac{6}{23}:1\Rightarrow Ethanol.dư\\ n_{este\left(LT\right)}=n_{acid}=0,2\left(mol\right)\\ n_{este\left(TT\right)}=\dfrac{8}{88}=\dfrac{1}{11}\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{\dfrac{1}{11}}{0,2}.100\%\approx45,455\%\)
Dẫn khí Cl 2 vào. Dung dịch KOH đun nóng tới gần 100 ° C.
Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp. Cho biết vai trò của clo trong mỗi phản ứng oxi hoá - khử đó
3KCl + 6KOH → 5KCl + KCl O 3 + 4 H 2 O
Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).
Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.
SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.
Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S à dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
1) SO 2 + H 2 S → S + H 2 O
2) SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl
ở (1) SO 2 đóng vai trò là chất khử
ở (2) SO 2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → t °
(2) Fe + H2SO4 loãng ¾¾®
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc → t °
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng ¾¾®
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 ¾¾®
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc → t °
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6
Đáp án C.
Các phương trình : a,b.
(a) Sn + 2HCl (loãng) → SnCl 2 + H 2
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).
(b) Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).
(c) MnO 2 + 4 HCl ( đặc ) → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Chất khử ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại Cl).
(d) Cu + 2 H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại S).
(e) 10 FeSO 4 + 2 KMnO 4 + 8 H 2 SO 4 → 5 Fe SO 4 3 + K 2 SO 4 + 2 MnSO 4 + 8 H 2 O
Môi trường
Cho phản ứng hoá học:
H2S+4Cl2+4H2O→H2SO4+8HCl
Vai trò của H2S trong phản ứng là
A. Chất khử
B. Môi trường
C. Chất oxi hóa
D. Vừa oxi hóa, vừa khử
Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Vai trò của H2S trong phản ứng là
A. Chất khử
B. Môi trường
C. Chất oxi hóa
D. Vừa oxi hóa, vừa khử