3KCl + 6KOH → 5KCl + KCl O 3 + 4 H 2 O
Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).
3KCl + 6KOH → 5KCl + KCl O 3 + 4 H 2 O
Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).
Dẫn khí Cl 2 vào. Dung dịch KOH ở nhiệt độ thường.
Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp. Cho biết vai trò của clo trong mỗi phản ứng oxi hoá - khử đó
Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S à dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
1) SO 2 + H 2 S → S + H 2 O
2) SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl
Trong phản ứng hoá học, các chất : S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 có thể đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ? Hãy viết PTHH của phản ứng để minh hoạ cho mỗi trường hợp.
Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau : Chất đó là oxit.
Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau : Chất đó là axit.
Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau : Chất đó là muối.
Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau : Chất đó là đơn chất.
Cho phản ứng hoá học:
C l 2 + K O H → K C l + K C l O 3 + H 2 O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hoá và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là :
A. 1:5
B. 5:1
C. 1:3
D. 3:1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5