Vì sao khi nén khí trong xilanh, thế năng tương tác phân tử và nội năng của lượng khí đó thay đổi?
Nội năng của khí lý tưởng là
A. động năng do động nhiệt của các phân tử khí.
B. tổng thế năng tương tác và động năng do chuyển động nhiệt của các phân tử khí.
C. tổng thế năng tương tác của các phân tử khí.
D. tổng nhiệt lượng mà khối khí nhận được.
Đẩy pit-tông của một xilanh đủ chậm để nén lượng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của lượng khí này giảm đi 2 lần ở nhiệt độ không đổi. Khi đó áp suất của khí trong xi lanh
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. tăng thêm 4 lần. D. không thay đổi.
Người ta nối hai pit-tông của hai xilanh giống nhau bằng một thanh cứng sao cho thể tích dưới hai pit-tông bằng nhau. Dưới hai pit-tông có hai lượng khí như nhau ở nhiệt độ T 0 , áp suất p 0 . Áp suất khí trong hai xilanh sẽ thay đổi như thế nào, nếu đun nóng một xilanh lên tới nhiệt độ T 1 đổng thời làm lạnh xilanh kia xuống nhiệt độ T 2 ? Khi đó, sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong mỗi xilanh sẽ bằng bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của pit-tông và thanh nối ; coi ma sát không đáng kể ; áp suất của khí quyển là p a
- Khí trong xi lanh bên trái
+ Trạng thái 1: Trước khi đun nóng: p 0 ; V 0 ; T 0 .
+ Trạng thái 2: Sau khi đun nóng: p 1 ; V 1 ; T 1 .
Vì khối lượng khí không đổi nên:
p 0 V 0 / T 0 = pV/T (1)
- Khí trong xi lanh bên phải
+ Trạng thái 1( trước khi làm nguội): p 0 ; V 0 ; T 0
+ Trạng thái 2(sau khi làm nguội): p 2 ; V 1 ; T 2
Khối lượng khí không đổi nên:
p 0 V 0 / T 0 = p 2 V 1 / T 2 (2)
Vì pit-tông cân bằng nên:
Ở trạng thái 1: 2 p a = 2 p 0
Ở trạng thái 2: 2 p 0 = p 1 + p 2 (3)
Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:
x = ( V 0 - V 1 )/ V 0 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :
Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. 120 J
B. 100 J
C. 80 J
D. 60 J
Đáp án : C
Hệ khí nhận công → A = 100J
Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J → Q = -20J
→∆U = 100 – 20 = 80J
Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J.
Hướng dẫn giải.
Theo nguyên lí I nhiệt động lực học ta có :
∆U = Q + A = 100 - 20 = 80 J.
Hướng dẫn giải.
Theo nguyên lí I nhiệt động lực học ta có :
∆U = Q - A = 100 - 20 = 80 J.
Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. 80 J
B. -80 J
C. 120 J
D. 60 J
Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ΔU = A + Q
Vì chất khí nhận công (khí bị nén) và truyền nhiệt nên A > 0, Q < 0
Do đó : ΔU = A + Q = 100 – 20 = 80 J.
người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh . Tính độ biến thiên nội năng của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J .
Độ biến thiên nội năng \(\Delta U = A+Q = 100- 20 = 80J.\)
Bạn chú ý rằng:
Nếu vật nhận công => A>0
Vật sinh công=> A<0
Nếu vật tỏa nhiệt xung quanh => Q<0
Vật nhận nhiệt => Q>0
Bạn cứ như thế mà xét dấu và thu được kết quả
người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh . Tính độ biến thiên nội năng của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J .
Biến thiên nội năng: \(\Delta U = Q + A = - 20 + 100 = 80(J)\)
Khi truyền nhiệt lượng 5.106 J cho khi trong một xilanh hình trụ thì khi nở ra đầy pit-tông làm thể tích của khí tăng thêm 2 000 lít. Biết áp suất của khí là 4.106 Pa và coi áp suất này không đổi trong quá trình khi thực hiện công. Khi đó nội năng của khí
A. giảm 3.106 B. tăng 3.106 C. tăng 13.106 D. giảm 13.106